Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh?
A. Al2O3 và Na2O
B. NO2 và O2
C. Cl2 và O2
D. SO2 và HF
đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp kim loại gồm Na và Cu cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Na2O và CuO. Hòa tan hoàn toàn A vào 200ml nước thu được dung dịch B và chất rắn không tan C.
a) Viết phương trình phản ứng và tính khối lượng mỗi chất ban đầu.
b) tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch B.( Coi thể tích dung dịch không thay đổi không đáng kể trong quá trình thí nghiệm, DH2O= 1g/ml)
Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe trong hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan toàn bộ Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46
B.76.
C.53.
D.56.
Đáp án A
Mol Mg = mol Fe = 0,08 và mol HCl = 0,24
Mg - 2e ---> Mg2+
0,08--0,16
Fe - 3e ---> Fe3+
0,08--0,24
Cl2 + 2e ---> 2 Cl-
a-----2a---------2a
O2 + 4e ---> 2 O2-
b-------4b--------2b
Ag+ + e ---> Ag
x--------x---------x
2 H+ + O2- --> H2O
0,24----0,12
mol O = 2b = 0,12 ==>> b = 0,06
Bảo toàn mol e : 2a + 4b + x = 0,16 + 0,24 = 0,40 ==> 2a + x = 0,16
Kết tủa gồm : AgCl (2a + 0,24) mol và Ag x mol
==> 143,5(2a+0,24) + 108x = 56,69 ==> 287a + 108x = 22,25
===> a = 0,07 và x = 0,02
==> X gồm 0,07 mol Cl2 và 0,06 mol O2 ===> %mol O2 = 46,15
Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe trong hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan toàn bộ Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46.
B.76.
C.53.
D.56.
Đáp án A
Mol Mg = mol Fe = 0,08 và mol HCl = 0,24
Mg - 2e ---> Mg2+
0,08--0,16
Fe - 3e ---> Fe3+
0,08--0,24
Cl2 + 2e ---> 2 Cl-
a-----2a---------2a
O2 + 4e ---> 2 O2-
b-------4b--------2b
Ag+ + e ---> Ag
x--------x---------x
2 H+ + O2- --> H2O
0,24----0,12
mol O = 2b = 0,12 ==>> b = 0,06
Bảo toàn mol e : 2a + 4b + x = 0,16 + 0,24 = 0,40 ==> 2a + x = 0,16
Kết tủa gồm : AgCl (2a + 0,24) mol và Ag x mol
==> 143,5(2a+0,24) + 108x = 56,69 ==> 287a + 108x = 22,25
===> a = 0,07 và x = 0,02
==> X gồm 0,07 mol Cl2 và 0,06 mol O2 ===> %mol O2 = 46,15
Hòa tan hòan tòan m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 15,6 và 22,7.
B. 23,4 và 35,9.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 55,4.
Đáp án A
nNaOH dư =0,1
=> NaAlO2 phản ứng với 0,2 mol HCl
=> a= 0,2.78 = 15,6 (g)
Đồng thời 0,6 mol HCl thu được 0,2 mol Al(OH)3
=> 0,4 mol HCl tham gia phản ứng:
A l O 2 - + 4 H + → A l 3 + + 2 H 2 O
→ n A l O 2 - =0,2+0,1=0,3
→ n A l 2 O 3 =0,15
n N a 2 O =0,15+0,1:2=0,2
→ m = 0,2.62+0,15.102 = 27,7 g
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 35,9
B. 15,6 và 27,7
C. 23,4 và 56,3
D. 15,6 và 55,4
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 35,9
B. 15,6 và 27,7.
C. 23,4 và 56,3.
D. 15,6 và 55,4
Đáp án B
Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol OH - , các ion còn lại là Na+, Al OH 4 - .
Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H+ để trung hòa OH - , còn 0,2 mol H+ phản ứng với Al OH 4 - tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm
ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa.
Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có :
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bất ngờ xuất hiện kết tủa, khi hết 300ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và của m lần lượt là:
A. 15,6 và 5,4.
B. 14,04 và 26,68
C. 23,4 và 35,9.
D. 15,6 và 27,7.
Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh?
A. Al2O3 và Na2O
B. N2O4 và O2
C. Cl2 và O2
D. SO2 và HF
Chọn đáp án B
A. Al2O3 và Na2O Không tạo ra dung dịch a xít
B. N2O4 và O2 Tạo HNO3
C. Cl2 và O2 Tạo HCl và HClO (phản ứng thuận nghịch)
D. SO2 và HF Tạo a xit yếu
Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh?
A. Al2O3 và Na2O
B. N2O4 và O2
C. Cl2 và O2
D. SO2 và HF
Hỗn hợp nào khi hòa tan vào nước thu được dung dịch axit mạnh?
A. Al2O3 và Na2O
B. NO2 và O2
C. Cl2 và O2
D. SO2 và HF