Trong những năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp vào năm nào
A. 1951
B. 1953
C. 1950
D. 1952
Trong những năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp vào năm nào?
A. 1951
B. 1953
C. 1950
D. 1952
Đáp án A
Kháng chiến càng phát triển thì nhu cầu về kinh tế tài chính ngày càng cao. Vì vậy, ngay sau chiến dịch Biên giới kết thúc, Đảng và chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp mới toàn diện và có hiệu quả hơn trước. Nắm vững phương châm "tất cả để chiến thắng", Đảng đã nêu ra nhiệm vụ "phát triển kinh tế đảm bảo cung cấp", tích cực phá âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của địch". Nông nghiệp từ lâu đã được coi là nền tảng của cuộc kháng chiến nhờ đó mà Đảng và chính phủ đã ban hành rất nhiều sắc lệnh nhằm phát triển nông nghiệp. Đảng chủ trương tiếp tục cuộc cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của Việt Nam và điển hình là việc ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp năm 1951 nhằm huy động sức đóng góp của nhân dân phục vụ cho cuộc kháng chiến
Trong những năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp vào năm nào?
A. 1951.
B. 1953.
C. 1950.
D. 1952.
Đáp án A
Kháng chiến càng phát triển thì nhu cầu về kinh tế tài chính ngày càng cao. Vì vậy, ngay sau chiến dịch Biên giới kết thúc, Đảng và chính phủ đã có những chủ trương, biện pháp mới toàn diện và có hiệu quả hơn trước. Nắm vững phương châm "tất cả để chiến thắng", Đảng đã nêu ra nhiệm vụ "phát triển kinh tế đảm bảo cung cấp", tích cực phá âm mưu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của địch". Nông nghiệp từ lâu đã được coi là nền tảng của cuộc kháng chiến nhờ đó mà Đảng và chính phủ đã ban hành rất nhiều sắc lệnh nhằm phát triển nông nghiệp. Đảng chủ trương tiếp tục cuộc cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của Việt Nam và điển hình là việc ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp năm 1951 nhằm huy động sức đóng góp của nhân dân phục vụ cho cuộc kháng chiến.
Trong giai đoạn 1951 - 1953, sự kiện chính trị nào có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tiến lên?
A. Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt
B. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương
D. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập
Chọn đáp án C.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) đã đánh dấu bước phát triển mới của Đảng (Đảng tăng cường vai trò của mình khi quyết định ra hoạt động công khai) => Đây là điều kiện chính trị quan trọng có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp tiến lên một bước mới.
Trong giai đoạn 1951 - 1953, sự kiện chính trị nào có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tiến lên?
A. Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt
B. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương
D. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập
Đáp án C
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) đã đánh dấu bước phát triển mới của Đảng (Đảng tăng cường vai trò của mình khi quyết định ra hoạt động công khai) => Đây là điều kiện chính trị quan trọng có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp tiến lên một bước mới
Trong giai đoạn 1951 - 1953, sự kiện chính trị nào có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tiến lên?
A. Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt.
B. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất.
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương.
D. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập.
Đáp án C
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) đã đánh dấu bước phát triển mới của Đảng (Đảng tăng cường vai trò của mình khi quyết định ra hoạt động công khai) => Đây là điều kiện chính trị quan trọng có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp tiến lên một bước mới.
Trong giai đoạn 1951 - 1953, sự kiện chính trị nào có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp tiến lên?
A. Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt
B. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương
D. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào được thành lập
Đáp án C
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) đã đánh dấu bước phát triển mới của Đảng (Đảng tăng cường vai trò của mình khi quyết định ra hoạt động công khai) => Đây là điều kiện chính trị quan trọng có tác dụng đưa cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp tiến lên một bước mới
Trong quá trình kháng chiến chống Pháp 1947 - 1950, Chính phủ ta đã tiến hành các biện pháp gì để giải quyết nhiệm vụ dân chủ ?
A. Ban hành sắc lệnh giảm tô 25%.
B. Sắc lệnh hoãn nợ, xóa nợ của nông dân với địa chủ.
C. Tạm cấp ruộng đất vắng chủ, đất bỏ hoang cho nông dân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 2(4 điểm): Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 đến trước đông xuân 1953-1954, quân Nêu những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân và dân ta giành được từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1953 trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), từ đó phân tích ý nghĩa lịch sử của thắng lợi này.
Sự kiện lịch sử đã kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp, lập lại hoà bình ở miền Bắc là: a)Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947
b)Chiến thắng Biên thu - đông 1950
c)Chiến thắng lịch sử Điện Biêm Phủ năm 1954
d)Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975