Kế hoạch Mác san được ra đời vào thời gian nào
A. Tháng 6 - 1947
B. Tháng 7 - 1946
C. Tháng 7 - 1947
D. Tháng 6 - 1946
Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A. Phòng ngự
B. Phòng ngự tích cực
C. Phản công
D. Thủ hiểm
Đáp án B
Trong giai đoạn 1 (từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947) quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. Đến giai đoạn 2 (từ tháng 7-1947 đến cuối năm 1949), quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc Dân đảng kiểm soát.
Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
A. Phòng ngự
B. Phòng ngự tích cực
C. Phản công
D. Thủ hiểm
Đáp án C
Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947 quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. Đến giai đoạn 2, quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân đảng kiểm soát.
Ai là chỉ huy trưởng của Mặt trận Hà Nội trong thời gian từ tháng 12 -1946 đến tháng 2 - 1947 ?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Vương Thừa Vũ.
C. Nguyễn Sơn.
D. Chu Huy Mân.
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
A. 5/1/1946.
B. 6/1/1946.
C. 7/1/1946.
D. 8/1/1946.
Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là gì?
A. Giam chân địch ở các đô thị
B. Tiêu hao được nhiều sinh lực địch
C. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn
D. Bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Trước những hành động của Pháp từ tháng 12-1946, nhiệm vụ của nhân dân các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là giam chặt địch trong thành phố, đảm bảo chính phủ rút về chiến khu an toàn, cơ bản đầu não được bảo toàn. Nhân dân ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã chiến đâu anh dũng từ tháng 12-1946 đến tháng 2-1947, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố, bước đầu đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
=> Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn.
Chọn: C
Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là gì?
A. Giam chân địch ở các đô thị
B. Tiêu hao được nhiều sinh lực địch
C. Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn
D. Bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Trước những hành động của Pháp từ tháng 12-1946, nhiệm vụ của nhân dân các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là giam chặt địch trong thành phố, đảm bảo chính phủ rút về chiến khu an toàn, cơ bản đầu não được bảo toàn. Nhân dân ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đã chiến đâu anh dũng từ tháng 12-1946 đến tháng 2-1947, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố, bước đầu đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
=> Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 là bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn.
Chọn: C
Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là:
A.Kế hoạch phục hưng châu Âu.
B.Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
C. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
D. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thái Bình lần thứ Hai vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 25-4-1947 Ngày 28-4-1945 Ngày 26-4-1945 Ngày 28-4-1946
Câu 14: Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thái Bình lần thứ Hai vào ngày, tháng, năm nào? Ngày 25-4-1947 Ngày 28-4-1945 Ngày 26-4-1945 Ngày 28-4-1946
Nhiệm vụ chủ yếu của quân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947) là
A. bảo vệ Hà Nội và các đô thị.
B. củng cố hậu phương kháng chiến.
C. tiêu diệt toàn bộ sinh lực địch.
D. giam chân quân Pháp tại các đô thị.