Các quốc gia nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á là
Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia
Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Idonesia
Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Lào
Thái Lan, Mi-an-ma, Trung Quốc, Cam pu chia
Các quốc gia nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á là
Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia
Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, Idonesia
Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Lào
Thái Lan, Mi-an-ma, Trung Quốc, Cam pu chia
Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược nước nào ở Đông Nam Á?
A. Lào, Campuchia, Mi-an-ma.
B. Việt Nam, Lào, Campuchia.C. Thái Lan, Việt Nam, Campuchia.D. Campuchia, Thái Lan, Mi-an-maDÂN SỐ CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015
(Đơn vị: triệu người)
Quốc gia |
Dân số |
Quốc gia |
Dân số |
Bru-nây |
0,4 |
Mi-an-ma |
52,1 |
Cam-pu-chia |
15,4 |
Phi-lip-pin |
103,0 |
Đông Ti-mo |
1,2 |
Thái Lan |
65,1 |
In-đô-nê-xi-a |
255,7 |
Việt Nam |
91,7 |
Lào |
6,9 |
Xin-ga-po |
5,5 |
Ma-lai-xi-a |
30,8 |
Tổng số |
627,8 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015?
A. In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực.
B. Phi-lip-pin có số dân lớn nhất.
C. Đông Ti-mo có dân số thấp nhất.
D. Việt Nam đứng thứ 4 về dân số ở khu vực.
Quốc gia |
Dân số |
Quốc gia |
Dân số |
Bru-nây |
0,4 |
Mi-an-ma |
52,1 |
Cam-pu-chia |
15,4 |
Phi-lip-pin |
103,0 |
Đông Ti-mo |
1,2 |
Thái Lan |
65,1 |
In-đô-nê-xi-a |
255,7 |
Việt Nam |
91,7 |
Lào |
6,9 |
Xin-ga-po |
5,5 |
Ma-lai-xi-a |
30,8 |
Tổng số |
627,8 |
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.
Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.
ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”
Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:
A. 5 nước
B. 6 nước.
C. 8 nước
D. 10 nước
Đáp án B
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.
Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).
=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước
Sắp xếp các sự kiện sau đây theo trình tự thời gian của tổ chức ASEAN?
1. Việt Nam gia nhập ASEAN.
2. Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN.
3. ASEAN biến Đông Nam Á thành khu vực Mậu dịch tự do (AFTA).
4. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nước
A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Cam-pu-chia. D. Trung Quốc.
Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp với
A. Việt Nam. B. Mi-an-ma.
C. Ma-lai-xi-a. D. Trung Quốc.
Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắc
A. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển.
B. cạnh tranh để phát triển.
C. tự do trao đổi hàng hóa.
D. tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
Câu 22. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là
A. rừng thưa B. xa van.
B. thảo nguyên. D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
Câu 23. Đông Nam Á là cầu nối giữa
A. châu Á - Châu Âu. B. châu Á - Châu Phi.
C. châu Á - Châu Đại Dương. D. châu Á - Châu Mỹ..
Câu 24. Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?
A. Sông Hồng. B. Sông Mê Công.
C. Sông Mê Nam. D. Sông Trường Giang.
Câu 25. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là
A. Bru-nây. B. Xin-ga-po. C. Đông Ti-mo. D. Cam-pu-chia.
Câu 26. Nước nào có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á?
A. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. D. Xin-ga-po.
Câu 27. Những năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nước
A. Phi-lip-pin. C. Ma-lai-xi-a. B. Việt Nam. D. Thái Lan.
Câu 28. Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội ASEAN?
A. Thái Lan. C. In-đô-nê-xi-a B. Bru-nây. D. Xin-ga-po.
Câu 29. Mục tiêu của Hiệp hội ASEAN khi mới thành lập là
A. liên minh về quân sự. C. hợp tác kinh tế.
B. phát triển văn hoá. D. xây dựng cộng đồng chung.
Câu 30. Không phải là tôn giáo chính ở các nước Đông Nam Á
A. Ấn Độ giáo. B. đạo Ki-tô C. Phật giáo. D. Hồi giáo.
Câu 31. Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào?
A. Lào. C. Ma-lai-xi-a. B. Thái Lan. D. Việt Nam.
Câu 32. Hợp tác Xi-Giô-Ri không gồm nước nào?
A. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam. D. Xin-ga-po.
Câu 33. Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D.1999.
Câu 34. Chủng tộc chủ yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á là
A. Môn-gô-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it
B. Ô-xtra-lô-it. D. Nê-grô-it
Câu 35. Các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế
A. nhanh và ổn định. C. khá cao song chưa vững chắc
B. chậm nhưng bền vững D. khá cao và vững chắc
Câu 36. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của Đông Nam Á phân bố ở.
A. vùng núi C. cao nguyên.
B. đồng bằng. D. thành phố.
Câu 37. Sông nào dưới đây không nằm ở bán đảo Trung Ấn?
A. sông Hồng C. sông Mê Nam
B. sông Mê Công D. sông Hoàng Hà
2. Mức độ thông hiểu.
Câu 38. Đông Nam Á không có khí hậu khô hạn như các nước cùng vĩ độ,chủ yếu do ảnh hưởng của
A. gió Tín Phong. B. gió mùa.
C. địa hình. D. sông ngòi.
Câu 39.Không phải yếu tố thúc đẩy nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh là
A. tỉ lệ gia tăng dân số cao.
B. tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả.
D. giá nhân công rẻ.
Câu 40. Yếu tố nào không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á?
A. Vị trí địa lí gần nhau.
B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc.
C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất.
D. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước.
Câu 41. Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là
A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn.
C. Luông Pha băng. D. Bạch Mã.
Câu 42. Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào là
A. núi non hiểm trở. B. nhiều cao nguyên.
C. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. D. sơn nguyên đồ sộ.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây không phải là hạn chế của lao động các nước Đông Nam Á?
A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
B.có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp
C.hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn
D. tính kỉ luật và tác phong công nghiệp chưa cao.
Câu 44. Nước nào là hành viên thứ 10 của Hiệp hội ASEAN?
A. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia B. Đông-ti-mo. D. Lào.
Câu 45. Đến năm 2020, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội ASEAN?
A. Đông-ti-mo. C. Mi-an-ma B. Bru-nây. D. Cam-pu-chia.
Câu 46. Cam-pu-chia có khí hậu
A. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa.
B. Cận xích đạo. D. Xích đạo.
Câu 47. Dự án hành lang đông - tây không có nước nào?
A. Thái Lan. C. Việt Nam B. Ma-lai-xi-a. D. Lào.
Câu 48. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nhiều núi lửa nhất?
A. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. D. Lào.
Câu 49. Nước nào ở Đông Nam Á ít chịu ảnh hưởng nhất bởi khủng hoảng tài chính những năm 1997 - 1998?
A. Xin-ga-po. B. Việt Nam. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan.
Câu 50. Ngành công nghiệp nào không phải là thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á?
A. dệt may, da giày. B. khai thác khoáng sản.
C. hàng không, vũ trụ. D. lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử.
Câu 51. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành
A. công nghiệp, dịch vụ B. dịch vụ, nông nghiệp
C. nông nghiệp, công nghiệp D. nông nghiệp, dịch vụ
Em chia ra khoảng 3-4 câu TN 1 lần đăng nhé!
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a) Một người kêu lên“Cá heo !”
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiếtchăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà…
c) Đông Nam Á gồm mười một nước làBru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
a) Một người kêu lên [:] “Cá heo !”.
b) Nhà an dưỡng chuẩn bị cho các cụ những thứ cần thiết [:] chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,…
c) Đông Nam Á gồm mười một nước là : Bru-nây, Cam-pu-chia Đông ti mo, In dô-nồ xi-a,Lào, Ma-lai-si-a, Mi-an-ma Phi-líp-pin , Tháí lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
Cam-pu-chia gia nhập là thành viên của "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm nào?
A. 1999
B. 1997
C. 1984
D. 1967
Chọn đáp án A
Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967):
Cộng hoà Indonesia
Liên bang Malaysia
Cộng hoà Philippines
Cộng hòa Singapore
Vương quốc Thái Lan
Các quốc gia gia nhập sau:
Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
Papua Tân Guinea:quan sát viên của ASEAN.
Đông Timo:ứng cử viên của ASEAN
Cam-pu-chia gia nhập là thành viên của "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm nào?
A. 1999
B. 1997
C. 1984
D. 1967
Chọn đáp án A
Các quốc gia sáng lập (ngày 8 tháng 8 năm 1967):
Cộng hoà Indonesia
Liên bang Malaysia
Cộng hoà Philippines
Cộng hòa Singapore
Vương quốc Thái Lan
Các quốc gia gia nhập sau:
Vương quốc Brunei (ngày 8 tháng 1 năm 1984)
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
Papua Tân Guinea:quan sát viên của ASEAN.
Đông Timo:ứng cử viên của ASEAN