Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 10:16

Đáp án C

Gen M có 2400 nu và có A/G = 2/3

→ gen M có: A = T = 480 và G = X = 720

Gen m có chiều dài bằng gen M

→ gen m có 2400 nu, mà gen m có G = 719

→ gen m có: A = T = 481 và G = X = 719

Đột biến là đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T ↔ (A) đúng

Cặp gen Mm nhân đôi 1 lần, số nu loại A môi trường cung cấp là: 480 + 481 = 961

↔ (B) đúng

Gen m có số liên kết hidro là: 481 x 2 + 719 x 3 = 3119

↔ (C) sai

Cặp gen Mm nhân đôi, số nucleotit tự do môi trường cung cấp là: 2400 + 2400 = 4800

↔ (D) đúng

Vậy phát biểu C sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2019 lúc 7:22

Đáp án C

Gen M có 2400 nu và có A/G = 2/3

→ gen M có : A = T = 480 và G = X = 720

Gen m có chiều dài bằng gen M

→ gen m có 2400 nu, mà gen m có G = 719

→ gen m có : A = T = 481 và G = X = 719

Đột biến là đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T ↔ (A) đúng

Cặp gen Mm nhân đôi 1 lần, số nu loại A môi trường cung cấp là :

480 + 481 = 961 ↔ (B) đúng

Gen m có số liên kết hidro là: 481 x 2 + 719 x 3 = 3119 ↔ (C) sai

Cặp gen Mm nhân đôi 1 lần, số nucleotit tự do môi trường cung cấp là:

2400 + 2400 = 4800 ↔ (D) đúng

Vậy phát biểu C sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 3:20

Đáp án B

Số nu loại A của gen B: H = 2A + 3G = 1670 

A=T=(1670−3×390)/2=250 (Nu)
Gen b có nhiều hơn gen B 1 LKH
ĐB thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Số Nu mỗi loại của gen b:
A = T = 250 - 1 = 249 Nu
G = X = 390 + 1 = 391 Nu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 17:34

Đáp án D

(1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.  sai

(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.  đúng

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.  sai, đột biến điểm liên quan đến 1 cặp nu

(4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. đúng

(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.  đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 14:45

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2017 lúc 17:27

Chọn đáp án B.

  Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427