Tìm m ∈ ℤ sao cho: 5m + 28 là bội số của m + 8
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
5m - 34 là bội số của m - 8
Đáp số m ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
5m - 34 là bội của m - 8
=> 5m - 34 chia hết cho m - 8
=> 5( m - 8 ) + 6 chia hết cho m - 8
=> 6 chia hết cho m - 8
=> m - 8 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
m-8 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
m | 2 | 5 | 6 | 7 | 9 | 10 | 11 | 14 |
Vậy m thuộc các giá trị trên
Trả lời :
5m - 34 là bội số của m - 8
=> 5m - 34 \(⋮\) m - 8
=> 5 . (m - 40) + 6 \(⋮\)m - 8
=> m - 8 \(\in\)Ư (6) = {1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6}
=> m \(\in\){9 ; 7 ; 10 ; 6 ; 11 ; 5 ; 14 ; 2}
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
5m - 1 là bội số của m + 1
Đáp số m ∈ { }
Dùng dấu chấm phảy (;) hoặc dấu phảy (,) để phân cách các số
Ta có : 5m-1 chia hết cho m+1
=> 5m+5-6 chia hết cho m+1
=> 5(m+1)-6 chia hết cho m+1
=> 6 chia hết cho m+1
=> m+1 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=> m thuộc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
8m + 2 là bội số của m - 1
Đáp số m ∈ {…}
8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`
8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}
Giải:
Vì 8m+2 là bội số của m-1 nên 8m+2 ⋮ m-1
8m+2 ⋮ m-1
⇒8m-8+10 ⋮ m-1
⇒10 ⋮ m-1
⇒m-1 ∈ Ư(10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng giá trị:
m-1=-10 ➜m=-9
m-1=-5 ➜m=-4
m-1=-2 ➜m=-1
m-1=-1 ➜m=0
m-1=1 ➜m=2
m-1=2 ➜m=3
m-1=5 ➜m=6
m-1=10 ➜m=11
Vậy m ∈ {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}
Tìm m ∈ ℤ sao cho: 9m + 5 là bội số của m - 1
Ta có: 9m + 5 là bội của m - 1
\(\Rightarrow9m+5⋮m-1\)
\(\Rightarrow9m-9+14⋮m-1\)
\(\Rightarrow9\left(m-1\right)+14⋮m-1\)
\(\Rightarrow14⋮m-1\)
\(\Rightarrow m-1\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
\(\Rightarrow m\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
( 9m + 5 ) là bội số của ( m - 1 )
=> ( 9m + 5 ) ⋮ ( m - 1 )
=> ( 9m - 9 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )
=> 9( m - 1 ) + 14 ⋮ ( m - 1 )
Vì 9( m - 1 ) ⋮ ( m - 1 )
=> 14 ⋮ ( m - 1 )
=> ( m - 1 ) ∈ Ư(14) = { ±1 ; ±2 ; ±7 ; ±14 }
m-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
m | 2 | 0 | 3 | -1 | 8 | -6 | 15 | -13 |
Vậy ...
Tìm c ∈ ℤ sao cho:
3c + 28 là bội số của c + 4
\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)
\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)
\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)
Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
m - 9 là ước số của 5m - 63
m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)
=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9
=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9
=> 18 \(⋮\)m - 9
=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Lập bảng:
m - 9 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
m | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | -6 | 15 | 3 | 18 | 0 | 27 | -9 |
Vậy ...
=> 5m - 63 chia hết cho m - 9
Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9
5(m - 9 ) chia hết cho m - 9
= 5m - 45 chia hết cho m - 9 (1)
Để 5m - 63 chia hết cho m - 9 (2)
Từ (1) và (2)
=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9
<=> 18 chia hết cho m - 9
=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }
=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }
HỌC TỐT !
\(m-9\) là ước số của \(5m-63\)
\(\Leftrightarrow5m-63⋮m-9\)
\(\Leftrightarrow\left(5m-45\right)-18⋮m-9\)
\(\Leftrightarrow18⋮m-9\)
\(\Leftrightarrow m-9\inƯ18=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
Sau đó bạn lập bảng tìm x như bình thường là đc !!!
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
6m - 44 là bội số của m - 5
ta có 6m - 44 chia hết cho m-5 <=> 6 ( m-5) - 14 chia hết cho m-5 <=> 14 chia hết cho m-5 <=> m-5 thuộc Ư(14) = {cộng trừ 1;2;7;14}
ttuwf đó tính ra m nha
Tìm m ∈ ℤ sao cho:
6m - 7 là bội số của m + 1