Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ 10 - 3 mmHg thì có hiện tượng gì:
A. miền tối catốt giảm bớt
B. Cột sáng anốt chiếm toàn bộ ống khí
C. miền tối catốt chiếm toàn bộ ống khí
D. cột sáng anốt giảm bớt
Trong sự phóng điện thành miền, nếu giảm áp suất rất thấp cỡ 10 - 3 m m H g thì có hiện tượng gì?
A. Miền tối catốt giảm bớt.
B. Cột sáng anốt chiếm toàn bộ ống khí
C. Miền tối catốt chiếm toàn bộ ống khí.
D. Cột sáng anốt giảm bớt.
+ Khi làm như thế thì miền tối catot choán đầy ống, nó gần như chiếm toàn bộ ống khí.
Chọn C
Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào:
A. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế thấp cỡ chục vôn
B. áp suất ở đktc, hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn
C. áp suất thấp dưới 1mmHg, hiệu điện thế cỡ trăm vôn
D. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn
Sự phóng điện thành miền của chất khí xảy ra trong các điều kiện nào?
A. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế thấp cỡ chục vôn.
B. áp suất ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn.
C. áp suất thấp dưới 1 mmHg hiệu điện thế cỡ trăm vôn.
D. áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thế cao cỡ kilôvôn.
+ Nó xảy ra trong điều kiện áp suất thấp dưới 1 mmHg hiệu điện thế cỡ trăm vôn, miền tối catot và cột sáng anot.
Chọn C
Bộ Chính trị chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Thực tế cách mạng miền Nam thực hiện sự chỉ đạo này như thế nào?
A. Giải phóng miền Nam ngay năm 1975.
B. Giải phóng miền Nam đầu năm 1975.
C. Giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
D. Giải phóng miền Nam trong mùa xuân năm 1975.
Bộ Chính trị chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Thực tế cách mạng miền Nam thực hiện sự chỉ đạo này như thế nào?
A. Giải phóng miền Nam ngay năm 1975.
B. Giải phóng miền Nam đầu năm 1975.
C. Giải phóng miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
D. Giải phóng miền Nam trong mùa xuân năm 1975.
Bài 10: Áp suất trên bề mặt Trái Đất được tính là 760 mmHg (milimet thủy ANG
ngân) (bề mặt Trái Đất được tính ngang với mực nước biển). Biết rằng cứ
lên cao 12m so với mực nước biển thì áp suất giảm đi 1 mmHg.
a) Em hãy viết hàm số biểu diễn áp suất khí quyển p (mmHg) theo độ cao h(m)(h<9120)?
b) Em thử tính xem ở Đà Lạt áp suất là bao nhiêu ? Biết rằng Đà Lạt
cao 1475m so với mực nước biển (làm tròn hàng đơn vị).
c) Một người leo núi và đo được áp suất là 523 mmHg. Hỏi anh ta đang ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển
a) Bạn tự làm nhé !
b) Số lần mmHg giảm xuống khi ở độ cao của Đà Lạt:
\(1475:12\approx123\) (lần)
Số mmHg giảm xuống:
\(123\cdot1=123\left(mmHg\right)\)
Áp xuất khi quyển ở Đà Lạt là:
\(760-123=637\left(mmHg\right)\)
c) Số mmHg đã bị giảm xuống:
\(760-523=237\left(mmHg\right)\)
Độ cao hiện tại của vị trí đó so với mặt nước biển:
\(237\cdot12=2844\left(m\right)\)
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ cái: A, B, C, D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi trong bảng dưới đây:
Kim loại | Tác dụng của dung dịch HCl |
A | Giải phóng hidro chậm |
B | Giải phóng hidro nhanh, dung dịch nóng dần |
C | Không có hiện tượng gì xảy ra |
D | Giải phóng hidro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau:
A. D, B, A, C
B. C, B, A, D
C. A, B, C, D
D. B, A, D, C
Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.
Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).
→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.
⇒ Chọn A.
Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do
A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.
C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.
D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc-Nam?
A. Nguyên nhân phân hóa Bắc-Nam là do khí hậu phân hóa theo vĩ độ.
B. Nền nhiệt độ ở miền Nam thường cao hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
C. Ở miền Bắc, vào mùa hạ trời nhiều mây, nắng ấm, nhiều cây rụng lá.
D. Ở miền Nam, nhất là Tây Nguyên hình thành rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây?
A. Nguyên nhân phân hóa Đông-Tây là do khí hậu phân hóa theo kinh độ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa rộng, nông.
C. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.
D. Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng về tự nhiên đối với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Tập trung dầu khí trữ lượng lớn.
B. Ven biển có rừng ngập mặn phát triển.
C. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu.
D. Tính không ổn định của thời tiết là trở ngại lớn của miền.
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao của địa hình và áp thấp Bắc Bộ.
C. Đất đai phân hóa theo đai cao và ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam.
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 6. Đâu không phải là một trong những đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ nước ta?
A. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao.
B. Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
C. Có dải đồng bằng mở rộng, khá màu mỡ nằm ở trung tâm.
D. Các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc-đông nam.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc đến muộn và kết thúc sớm.
B. Rừng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.
C. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.
D. Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ, nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.
C. Sự tương phản về khí hậu giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ nét.
D. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?
Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?