các vương quốc phong kiến đông nam á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế
các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế
tk
- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
tham khảo
- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.tham khảo: Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
Các vương quốc phòng kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế ?
Tham khảo
-Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
TK
- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực
Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
1. So sánh sự khác nhau giữa các Nhà nước thành bang Hy lạp và Nhà nước đế chế La Mã ? iải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?
2. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
3. Nêu đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc? Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lạc
4. Tổ chức nhà nước Văn Lang? Vì sao nhà nước Văn Lạc vẫn còn đơn giản ?
1 - Giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2 - Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn
3 - Đời sống vặt chất và tinh thần đặc sắc đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc. Tình cảm gắn bó với nhau giữa những người sống lâu trong một vùng, làng, bản.
4 - Vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng
tham khảo :
1... Nền văn minh Hy Lạp lâu đời hơn nền văn minh La Mã.
• Một trong những điểm khác biệt chính giữa các nền văn minh này là La Mã đã không đạt được tiến bộ lớn trong khoảng thời gian của họ. Tuy nhiên, Hy Lạp bắt đầu quá trình phát triển như một quốc gia vào thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên.
• Thông thường, người ta tin rằng hầu hết những thứ được người La Mã sử dụng là một phần của nền Văn minh Hy Lạp mặc dù chúng đã được phát triển và thay đổi theo tư duy của người La Mã.
• Cả hai nền văn minh đều tin vào sự phân chia dân tộc của họ. Người Hy Lạp chia hệ thống xã hội của họ thành các loại nô lệ, đàn ông tự do, metics, công dân và phụ nữ. Xã hội La Mã bao gồm Đàn ông Tự do, Nô lệ, Người Yêu nước và Người Plebe.
• Phụ nữ, ở Hy Lạp được coi là có vị trí thậm chí còn thấp hơn vị trí của nô lệ. Xã hội La Mã giữ vị trí của phụ nữ cao hơn so với nền văn minh Hy Lạp và họ coi phụ nữ là công dân. Tuy nhiên, họ không cho phép phụ nữ bỏ phiếu hoặc chủ trì các văn phòng chính trị.
• Cả hai nền văn minh đều có ảnh hưởng đến các cấu trúc và kiến trúc mà các tòa nhà sở hữu ngay cả bây giờ. Nền văn minh Hy Lạp có ba phong cách tham gia vào kiến trúc của họ, đó là Ionic, Corinthian và Doric. Kiến trúc La Mã có ảnh hưởng từ kiến trúc Hy Lạp, đã bao gồm phong cách kiến trúc Hy Lạp trong các tòa nhà của họ với việc bổ sung các mái vòm và hệ thống dẫn nước trong các tòa nhà do họ làm.
• Không giống như La Mã, hiện là thủ đô của Ý, Hy Lạp vẫn tồn tại như một quốc gia.
Vì sao có sự khác biệt đó??
Vì giữa La Mã và Hy Lạp tồn tại nhiều điểm khác biệt vì họ là hai quốc gia khác nhau với hai nền văn minh khác nhau.
2...... Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.
3... - Cuộc sống vật chất: + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt. + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống. + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.
4.... Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai vì đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.
Thế nào là quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á? Những biểu hiện cho sự phát triển thịnh đạt của chế độ phong kiến Đông Nam Á(X-nửa đầu XVIII) về kinh tế, chính trị, văn hóa?
10.Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á.
C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo
10.Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài.
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á.
C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo
Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
thương nghiệp.
dịch vụ.
hải cảng.
nông nghiệp.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài
B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á
C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ
D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở Đông Nam Á đều thuộc các quốc gia Đông Nam Á hải đảo