Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ
D. Các polime dễ bay hơi
Cho các phát biểu sau: Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1); đa số polime không tan trong các dung môi thông thường (2); cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3); tơ poliamit bền trong môi trường axit và môi trường kiềm (4); tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5). Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án B
Các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định (1) → Sai, chúng không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường (2) → Đúng Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi (3) → Đúng Tơ poliamit bền trong môi trường axit và môi trường kiềm (4) → Sai, tơ poliamit là tơ có chức -CONH- nên kém bền trong cả axit và kiềm
Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ hóa học (5) → Đúng, tơ hóa học gồm có tơ tổng hợp và bán tổng hợp Vậy có 3 phát biểu đúng
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường.
(2) Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo.
(3) Hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(4) Các polime có thể có các cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường
(2) Poli (vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo
(3) Các polime có thể có cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường
(2) Poli (vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo
(3) Các polime có thể có cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-6
Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các trường hợp thỏa mãn: 1-3-6
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo.
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit.
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Đáp án A
1-sai.
3-sai do CTPT đều có dạng (C6H10O5)n.
4-sai do alanin là chất rắn không màu, ngọt và tan nhiều trong nước.
5-sai do thu được muối.
6-sai do đây là trùng hợp.
7-sai, cao su thiên nhiên được tạo bởi các gốc isopren nhưng trùng hợp isopren thu được cao su tổng hợp isopren.
8-sai, theo nguồn gốc chia làm 3: nhân tạo, tổng hợp, thiên nhiên.
10-sai, phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Đáp án A
1-sai.
3-sai do CTPT đều có dạng (C6H10O5)n.
4-sai do alanin là chất rắn không màu, ngọt và tan nhiều trong nước.
5-sai do thu được muối.
6-sai do đây là trùng hợp.
7-sai, cao su thiên nhiên được tạo bởi các gốc isopren nhưng trùng hợp isopren thu được cao su tổng hợp isopren.
8-sai, theo nguồn gốc chia làm 3: nhân tạo, tổng hợp, thiên nhiên.
10-sai, phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Đáp án A
1-sai.
3-sai do CTPT đều có dạng (C6H10O5)n.
4-sai do alanin là chất rắn không màu, ngọt và tan nhiều trong nước.
5-sai do thu được muối.
6-sai do đây là trùng hợp.
7-sai, cao su thiên nhiên được tạo bởi các gốc isopren nhưng trùng hợp isopren thu được cao su tổng hợp isopren.
8-sai, theo nguồn gốc chia làm 3: nhân tạo, tổng hợp, thiên nhiên.
10-sai, phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền