Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 16:34

Chọn A

Độ linh động của H trong nhóm OH phụ thuộc vào độ phân cực của mối liên kết này. Liên kết –OH càng phân cực thì H càng dễ đứt ra, tức là H càng linh động.

Sự phân cực của liên kết –OH lại phụ thuộc vào gốc R liên kết với nhóm –OH. R hút càng mạnh thì độ phân cực của liên kết –OH càng tăng và ngược lại.

Suy ra chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là :

(1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).  

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 17:00

Chọn đáp án D

Nhận thấy ngay chất có nhóm – COOH phải thuộc nhóm có tính axit mạnh nhất hay độ phân cực O – H mạnh nhất.Do (3) có nhóm hút e nên ta có (3) > (2) Loại A và B ngay.

Dễ thấy (1) là ancol không có nhóm hút e (có nhóm đẩy e) nên nó yếu nhất.Chọn D ngay.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 11:40

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 7:47

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2017 lúc 16:24

Chọn đáp án B

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.

Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.

Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 10:56

Đáp án B

Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 17:12

Chọn đáp án B

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.

Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.

► Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2018 lúc 11:14

Đáp án B

Tính linh động của H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2019 lúc 14:02

Chọn đáp án B

● Độ linh động của H tăng dần: Ancol < Phenol < Axit cacboxylic.

● Đối với các chất cùng loại chức, gốc đẩy electron càng mạnh càng làm giảm độ linh động của H và ngược lại.

Metyl (CH3–) đẩy electron mạnh hơn H- độ linh động H của CH3COOH < HCOOH.

Độ linh động của nguyên tử H: C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH chọn B