Nếu l i m u n = a + b và l i m v n = a - b (với a,b là các hằng số) thì l i m ( u n . v n ) = L . Biểu thức nào sau đây đúng?
A. L= a - b a + b
B. a + b a - b
C. L= a 2 - b 2
D. L= a 2 + b 2
Giải quyết tình huống sau: Một buổi sáng, A bảo B: '' Đang làm bài tập cô giao à! Chăm thế, t vẫn chưa làm gì cả, cho chép với. ''. B ko cho xem và nói:'' Tự mà làm đi, tự túc là hạnh phúc''. C và D cũng thi nhau adua. C:'' Đúng rồi tự mà làm đi, lúc trước m cũng đâu cho t chép bài tập của m đâu'' ; D: Vãi cả, cho chép mỗi bài tập địa mà cũng ko cho mà còn .... '' . Trong khi đó B và D luôn luôn được A cho chép bài tập và soạn bài.
Nếu em là A, em nên làm gì.
giúp mình nha, mai nộp rùi!!
Người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ bằng 100độ C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ cân bằng là 25 độ C. Tính
a)nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài và bình đựng thì nước nóng lên bao nhiêu độ
b)Nếu nhiệt lượng mất mát và thải ra môi trg bên ngoài 100% thì nước nóng lên bao nhiêu độ
Bài 9: Cho luận điểm sau: Nếu ta có lòng kiên trì và quyết tâm thì ta sẽ đạt được thành công
a. Hãy tìm luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng) làm cơ sở cho luận điểm trên. b. Sắp xếp các luận cứ trên theo trình tự lập luận hợp lí. c. Từ luận điểm, luận cứ và trình tự lập luận em vừa nêu trên, hãy viết thành đoạn văn nghị luận khoảng 10- 12 câu để làm rõ luận điểm “Nếu ta có lòng kiên trì và quyết tâm thì ta sẽ đạt được thành công”Lập dàn bài và kể lại câu chuyện em thích bằng lời căn của em. (làm dùm mình nha, với lại câu chuyện là Sơn Tinh, Thủy Tinh. Nếu mấy bạn muốn làm bài khác cũng được nhưng được thì làm dùm bài Sơn Tinh, Thủy Tinh nha)
- Hai người đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một cô con gái. Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới Mị Nương.
- Dạ thưa đức vua, sính lễ là gì ạ ? - Hai chàng đồng thanh.
- Hãy sắm cho ta ''một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.''
Hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến từ lúc mặt trời chưa mọc. Hùng Vương vui lòng gả con gái cho chàng. Sơn Tinh rước Mị Nương về núi Tản Viên. Hai người thật là một cặp đôi trai tài gái sắc.
Thuỷ Tinh đến trễ, không cưới được Mị Nương liền đùng đùng nổi giận đuổi theo. Thuỷ Tinh làm mưa to gió lớn, sấm chớp đùng đùng, dâng nước sống lên cuồn cuộn ngập đổi ngập núi để đánh Sơn Tinh.
Với bản lĩnh cao cường, Sơn Tinh Không hề nao núng. Chàng dùng phép lạ và tài năng của mình nâng cao đồi núi. Nước dâng tới đâu, núi cao lên tới đó. Suốt mấy tháng ròng, cuộc chiến xảy ra ác liệt. Quân lính của Sơn Tinh từ trên cao lao cây, ném đá xuống sông, tiêu diệt quân của Thuỷ Tinh. Cuối cùng, Thuỷ Tinh thua trận đành rút chạy.
Từ đó trở đi, năm nào cũng vậy, cứ vào khoảng tháng bảy, tháng tám là Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương. Nhưng chưa bao giờ Thuỷ Tinh thắng nổi Sơn Tinh. Cho đến nay, vợ chồng Sơn Tinh - Mị Nương vẫn sống vui vẻ, hạnh phúc bên nhau trên đỉnh núi Tản Viên hùng vĩ.
Dàn ý truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
I. Mở bài
Giới thiệu chung về sự việc và nhân vật. Thời vua Hùng Vương thứ mười tám có con gái tên là Mị Nương, vua truyền lệnh kén rể.
II. Thân bài
Kể lại diễn biến của sự việc, theo trình tự:
- Có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương: một người ở vùng núi Tản Viên, tên gọi là Sơn Tinh. Một người ở vùng biển, tên gọi là Thủy Tinh. cả hai đều tài giỏi hơn người. Vua phân vân không biết chọn ai nên ra điều kiện: ai đem lễ vật đến trước thì người đó là chồng Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.
- Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên nổi giận.
- Thủy Tinh và Sơn Tinh giao chiến với nhau.
III. Kết bài
- Hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió đánh Sơn Tinh. Đây là chi tiết mà người xưa muốn giải thích về hiện tượng lũ lụt thường xảy ra trong năm.
Kể lại chuyện sơn tinh ,thủy tinh bằng lời văn của em
Câu chuyện xảy ra từ rất lâu rồi, từ thời Hùng Vương thứ mười Tám. Đời ấy vua Hùng không có con trai. Người chỉ sinh được một người con gái tên gọi Mỵ Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha rất yêu thương con, mong kén cho con một tấm chồng ưng ý.
Một ngày kia có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên, tên gọi Sơn Tinh. Chàng có tài: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên những dãy núi đồi. Chàng trai còn lại tên gọi là Thủy Tinh đến từ miền biển. Chàng cũng có tài năng không kém: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Hai chàng đều tài giỏi, đều xứng làm rể của vua Hùng, làm chồng của Mỵ Nương. Vua Hùng rất băn khoăn, vua cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc, xong rồi nói:
- Hai chàng trai đều hợp ý ta nhưng ngặt ta chỉ có một người con gái nên ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ gả con gái cho.
Rồi Hùng Vương phán tiếp, sính lễ phải có đủ: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi".
Hôm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trước rồi rước Mỵ Nương về núi. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ bèn hô mưa gọi gió làm thành dông bão đánh Sơn Tinh. Nước tràn ngập ruộng đồng, nhà cửa, ngập cả thành Phong Châu.
Sơn Tinh không nao núng, thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi ngăn dòng nước lũ. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng Thủy Tinh sức yếu bèn chịu thua. Nhưng oán thù sâu nặng, hàng năm Thủy Tinh lại dâng nước lũ đánh Sơn Tinh. Nhưng thương thay cho Thần nước, năm nào cũng bị thần núi đánh cho thất bại, phải ngậm ngùi nhục nhã rút quân về.
3 vòi A, B, C cùng chảy vào 1 bể. Vòi A, B làm đầy bể trong 72 phút. Vòi A, C làm đầy bể trong 63 phút. Vòi B, C làm đầy bể trong 56 phút
a/ Mỗi vòi làm đầy bể trong bao nhiêu phút? Nếu 3 vòi cùng mở 1 lúc thì sẽ làm đầy bể trong bao nhiêu phút?
b/ Biết vòi C chảy ít hơn 10 lít mỗi phút so với vòi A và B cùng chảy 1 lúc. Tính sức chứa của bể và sức chảy của vòi
Câu 1: Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Em hãy nêu những việc làm góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Câu 2: Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? Em hãy kể tên 5 di sản văn hóa tiêu biểu ở Chí Linh. Em sẽ làm gì để bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 3: Môi trường có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người?
Câu 4: Bộ máy nhà nước là gì? Vì sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân?
Câu 5: Mê tín dị đoan là gì? Vì sao phải chống mê tín dị đoan?
Đề bài : Một vật rắn có thể tích 2dm3 có khối lượng 4,5kg . Vật này làm bằng chất có khối lượng riêng 2,5 g/cm3
a) Cho biết vật này đặc hay rỗng ? Vì sao ?
b) Nếu rỗng thì thể tích phần rỗng là bao nhiêu ?
CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHÉ, À NÊU RÕ CÁCH LÀM VÀ GIẢI CHI TIẾT HỘ MÌNH NHÉ MÌNH TICK CHO. CẢM ƠN NHIỀU
Đổi 2,5g/cm3=2,5kg/dm3
Nếu vật đó đặc thì có khối lượng là :
m=D.v=2,5.2=5(kg) > 4,5 kg
==> Vật đó rỗng và thể tích phần rỗng là: 5 - 4,5 = 0,5 (kg)
Câu 10: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18 N. Vẫn treo vật vào lực kế nhng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nớc thấy lực kế chỉ 10 N.Tính thể tích của vật và trọng lợng riêng cả nó .
Câu 11 : Một vật làm bằng kim loại , nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8 N
a, Tính lực đấy Ac – si – met tác dụng lên vật .
b, Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật .
Câu 12 : Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180 cm3 tăng đến vạch 265 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8 N
a, Tính lực đẩy Ac – si – mét tác dụng lên vật .
b, Xác định khối lượng riêng của chất làm vật .
1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu1 đến Câu 5 :
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện :
Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão khóc mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
(Ngữ Văn 8 - tập 1, trang 41,42)
Câu 1. Đoạn trích được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2. Liệt kê những từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn trích ? Nêu tác dụng ?
Câu 3. “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão khóc mếu như con nít” Phân tích cấu tạo của câu ghép ? Nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép ?
Câu 4. Em có nhận xét gì về tâm trạng của lão Hạc khi bán chó qua đoạn trích trên ?
Câu 5. Nếu em là lão Hạc, trong tình huống đó em có nên bán con chó đi không ? Vì sao ?
Đọc bài thơ sau và đoán xem tác giả đang nói về ai ?
Nếu cùng giới , tôi nguyện làm bạn thân bạn ,
Và mong bạn sẽ sống chết với tôi .
Nếu khác giới ,tôi nguyện làm người yêu bạn ,
Và mong bạn sẽ mãi mãi bên tôi .
Nhưng ai đâu hay biết trước được điều gì ?
Kẻ hai mặt lại là người tôi thân .
Ngoảnh sau lưng tôi mới biết được điều đó ,
Vì vậy tôi hận người mà tôi thân ........
Theo mk, tác giả đang nói về người bạn thân/