Cho từng hỗn hợp sau vào dung dịch NaOH loãng, nóng, dư:
(a) ZnO và Na2O;
(b) Al(OH)3 và Al;
(c) NaH2PO4 và CaCl2;
(d) Na và Al.
Trường hợp có chất không tan khi kết thúc phản ứng là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Cho hỗn hợp X gồm X Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH loãng (dư) vào Y thu được kết tủa
A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)2 và Zn(OH)2
D. Fe(OH)2
Cho hỗn hợp gồm F e ( N O 3 ) 3 v à Z n O và vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là
Cho hỗn Hợp Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào y thu được kết tủa gồm
A. Fe(OH)3
B. Fe(OH)3 ; Zn(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Fe(OH)2 ; Zn(OH)2
Do khi cho vào axit thì có phản ứng
Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + sản phẩm khử + H2O
=> tạo Fe(OH)3 và OH- hòa tan luôn cả Zn(OH)2 được tạo ra trước đó => Chọn A
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Vì dung dịch có H+ và NO3- nên
3 F e 2 + + N O 3 - + 4 H + → 3 F e 3 + + N O + 2 H 2 O
Do NaOH dư nên kết tủa Zn(OH)2 bị tan hết. Do đó, kết tủa chỉ có Fe(OH)3
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2 và Zn(OH)2
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Fe(OH)3
Cho hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là
A. F e O H 2 v à Z n O H 2
B. F e O H 3 v à Z n O H 2
C. F e O H 2
D. F e O H 3
X + H 2 S O 4 : 3 F e 3 + + N O 3 - + 4 H + → 3 F e 3 + + N O ↑ + 2 H 2 O Y + N a O H : H + + O H - → H 2 O F e 3 + + 3 O H - → F e ( O H ) 3 ↓ Z n 2 + + 2 O H - → Z n ( O H ) 2 ↓ Z n ( O H ) 2 + N a O H → N a 2 Z n O 2 + 2 H 2 O
Như vậy, kết tủa thu được là F e O H 3
→ Đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Cu vào dung dịch NaNO3 và HCl.
(2) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(4) Cho bột Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc nóng.
(6) Cho hỗn hợp bột Na2O và Zn vào nước dư.
(7) Cho phân ure vào dung dịch nước vôi trong.
(8) Nghiền thủy tinh thành bột mịn rồi cho vào dung dịch HF dư.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra là:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
chia hỗn hợp gồm Na2O,ZnO,FexOy thành ba phần. phần 1 tác dụng với nước dư đc chất rắn A và dung dịch B, cho chất rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch B tác dụng với dung dịch HCl đến dư. phần 2 tác dụng với H2 dư, nung nóng. phần 3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. hãy viết PTPư biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn