Những câu hỏi liên quan
Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Mira Stauss
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 16:33

Cách 1 : Liệt kê phần tử

VD : Tập hợp A  các STN < 3 : A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3}

Cách 2 : Viết tính chất đặc trưng của các phần tử:

VD : A = { x \(\in\)N| x < 3}

Cách 3 : dùng hình vẽ :

* Tia số :  0 1 2 3 ...

* Hình :  0 1 2 3 A= {0;1;2;3}

đào thị linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 21:33

{A}

{1;2;3;..}

{N}

{N;Q;Z;P}

{Tin,Toán, Văn, Hóa,...}

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Hacker♪
11 tháng 9 2021 lúc 9:03

a,Tính chất đặc chưng của tập hợp P là 

P=(x/x ko chia hết cho 2/0<x<100)

b,Số số hạng của tập hợp P là

     (99-1):2+1=50

Tổng số phần tử tập hợp P là

    (99+1)x50/2=2500

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2018 lúc 5:02

Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B

Nguyen Thi Thanh Hong
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
1 tháng 12 2015 lúc 7:40

c1 : Liệt kê các phần tử

Vd A = { 1,2,3}

C2 : chỉ ra các tính chất đặc trưng

Vd A = { x / x thuộc N* , X < 4}

Cường Z
1 tháng 12 2015 lúc 7:35

bạn cứ hỏi đi mình ko biết nhưng vẫn trả lời

Vickey_D.Thùy
Xem chi tiết
Tiến Đạt Inuyasha
29 tháng 8 2017 lúc 16:21

N N* R

chuan chua

Vickey_D.Thùy
30 tháng 8 2017 lúc 11:23

bạn tiến đạt trả lời chưa chuẩn , tập hợp đó chưa có tên kìa

SONG NGƯ
Xem chi tiết
Trần Long Vũ
25 tháng 6 2021 lúc 21:35

P = { \(\dfrac{1}{x}\) | x ∈ N, 0<x<6 }

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2021 lúc 21:43

P={\(\dfrac{1}{x}\)|\(0< x< 6\)\(x\in N\)}

\(P=\) {\(\dfrac{1}{x}\) | \(x\in N;0< x< 6\) }

huy nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
2 tháng 7 2023 lúc 9:28

4 số tự nhiên thuộc L \(=\left\{3;5;7;9\right\}\)

4 số tự nhiên không thuộc L \(=\left\{2;4;6;8\right\}\)

Mô tả lập L:

\(L=\) {\(x\in N\)*, \(x⋮2\)}