Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 10 2017 lúc 10:41

Đáp án B

Hướng chính trong phát triển kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp khai thác mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 9 2017 lúc 12:00

Đáp án D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận xét các đặc điểm kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

- Chè là cây công nghiệp chuyên môn hóa chủ yếu của vùng => các vùng chuyên canh chè lớn Phú Thọ, Tuyên Quang, Mộc Châu….=> A đúng

- Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP của cả nước, chỉ chiếm 8,1% so với cả nước => B đúng

- Hạ Long là trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng => C đúng

- Trong cơ cấu GDP (biểu đồ tròn): công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất (29,5%), dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất (35,5%) => D sai

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 4:58

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

   + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

   + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

Quan sát hình 17.1, hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.

Với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Trung du và miền núi Bắc Bộ không chỉ có phần đất liền rộng lớn mà còn có cả vùng biển giàu tiềm năng ở phía đông nam.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 6 2017 lúc 15:36

Đáp án B

Dựa vào Atlat Địa lí trang 26, quan sát bản đồ Kinh tế (năm 2007) ta thấy Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung nhiều điểm công nghiệp nhưng ít trung tâm công nghiệp. Các điểm công nghiệp của vùng là các điểm khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng (ví dụ: Văn Bản – khai thác sắt, Yên Bái – khai thác sắt, Na Dương,….)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 4 2018 lúc 14:52

Đáp án B

Dựa vào Atlat Địa lí trang 26, quan sát bản đồ Kinh tế (năm 2007) ta thấy Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung nhiều điểm công nghiệp nhưng ít trung tâm công nghiệp. Các điểm công nghiệp của vùng là các điểm khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng (ví dụ: Văn Bản – khai thác sắt, Yên Bái – khai thác sắt, Na Dương,….)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 2 2018 lúc 6:21

Đáp án A

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, trung tâm kinh tế thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh). Các trung tâm kinh tế Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 12 2017 lúc 7:51

Đáp án C

 

Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:39

Chọn C. Nhiều điểm công nghiệp nhưng ít trung tâm. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 12 2017 lúc 16:04

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2018 lúc 10:40

Đáp án: D

Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, ta thấy, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ không có các cửa khẩu quốc tế sau: Móng Cái (Quảng Ninh), Đồng Đăng (Lạng Sơn), Tà Lùng và Trà Lĩnh (Cao Bằng), Thanh Thủy (Hà Giang), Lào Cai (Lào Cai), Tây Trang (Điện Biên) và Sơn La (Sơn La). Còn cửa khẩu quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh) – vùng Bắc Trung Bộ.