Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: +2002; -20; -50; +217. Đầu ngày trong két có +800 nghìn đồng. Hỏi cuổi ngày trong két có bao nhiêu
Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: 2002; -20; -50; 217. Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày trong két có bao nhiêu tiền?
Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: 2002; -20; -50; 217. Đầu ngày trong két có 800 nghìn đồng. Hỏi cuổi ngày trong két có bao nhiêu.Giải chi tiết giúp mình ạ!!!
một thủy quỹ ghi số tiền thu chỉ trong 1 ngày (đơn vị nghìn đồng ) như sau: +2002; -2000; -500; +617. Đầu ngày trong két có 800. hỏi cuối ngày trong két có bao nhiêu tiền
Trong một ngày, số tiền thu chi (đơn vị nghìn đồng) của một cửa hàng được ghi lại như sau: +100; - 250; +270; -300; +185. Biết rằng đầu ngày, cửa hàng có 500 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày, cửa hàng có bao nhiêu tiền?
Trong một ngày, số tiền thu chi (đơn vị nghìn đồng) của một cửa hàng được ghi lại như sau: +100; - 250; +270; -300; +185. Biết rằng đầu ngày, cửa hàng có 500 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày, cửa hàng có bao nhiêu tiền?
Một qũy ghi số tiền thu chi trong ngày[đơn vị nghìn đồng] như sau:217;-320;150;-200;-55;80.
Đầu ngày trong két có 800000.Hỏi cuối ngày trong két có bao nhiêu.
Số tiền bạn An thu chi trong một ngày (đơn vị nghìn đồng) như sau: +100; -25; -30; +7. Đầu ngày trong két có +500 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày trong két có bao nhiêu ?
Số tiền An thu chi trong một ngày ( đơn vị nghìn đồng ) khi bán hàng tạp hóa giúp mẹ như sau: - Thu 100k từ việc bán 2 can dầu ăn. - Chi 25k đề mua đồ ăn sáng. - Chi 300k nhập hàng đã hẹn trước - Thu 70k từ việc bán 10 gói mỳ ăn liện. Đầu buổi sáng trong két có +500 nghìn đồng. Hỏi cuối ngày trong ngăn kéo tiền có bao nhiêu ?
Những ai làm đúng và trình bày rõ ràng mình sẽ cho 1 tick nha!
Điều tra về số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên ta có mẫu số liệu sau (đơn vị nghìn đồng):
Các số liệu trên được phân thành 10 lớp:
L 1 = [ 0 ; 100 ) , L 2 = [ 100 ; 200 ) , . . . , L 10 = [ 900 ; 1000 )
b) Có bao nhiêu phần trăm số sinh viên có mức chi cho việc mua sách trong khoảng từ 300 nghìn đồng tới dưới 700 nghìn đồng?
A. 30 %
B. 35%
C. 32%
D. 32,5%
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
b) b) Cộng các tần suất của bốn lớp [300;400), [400;500), [500;600), [600;700) ta được 15+ 12,5+ 5+ 2,5 = 35. Đáp án là B.
Số tiền mà My để dành hằng ngày là x (đơn vị nghìn đồng, với x > 0 , x ∈ ℤ ) biết x là nghiệm của phương trình log 3 x − 2 + log 3 x − 4 2 = 0. Tính tổng số tiền My để dành được trong một tuần (7 ngày).
A. 35 nghìn đồng.
B. 14 nghìn đồng.
C. 21 nghìn đồng.
D. 28 nghìn đồng.
Đáp án C.
Điều kiện x > 2 ; x ≠ 4. Phương trình tương đương log 3 x − 2 2 + log 3 x − 4 2 = 0
⇔ log 3 x − 2 2 x − 4 2 = 0 ⇔ x − 2 2 x − 4 2 = 1 ⇔ x = 3.