Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh nguyen
Xem chi tiết
lạc lạc
Xem chi tiết
Diện Phạm quang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 8:34

Lập bảng so sánh:

 Chất

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Trắng

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy


 

evavavavava
Xem chi tiết
Đặng Khánh Hà Phương
17 tháng 11 2021 lúc 18:32

Nước : thể lỏng, không màu, không mùi, không vị, không dẫn nhiệt

 

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
16 tháng 12 2021 lúc 9:17

giup voi

 

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 12 2021 lúc 9:20

tính chất hóa học nha 

cho mik 1 like

phamgiakhanh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

tính chất hóa học nha bạn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. Đường: màu trắng, có vị ngọt, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

Muối: màu trắng, có vị mặn, không mùi, thể rắn và tan tốt trong nước.

2. Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác, có khói bốc lên, đường hóa đen .Đây là tính chất hóa học của đường.

Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 12 2021 lúc 14:08

A

Nguyễn Thị Hạnh
21 tháng 12 2021 lúc 14:08

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:08

A

Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 19:25

Tham khảo:

a) Bát (1) có màu vàng nhiều hơn màu trắng , vị ngọt rõ hơn vị mặn vì đường nhiều hơn muối. Bát (2) màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt vì muối nhiều hơn đường. Từ đó ta thấy tính chất của hỗn hợp có sự thay đổi khi thay đổi thành phần các chất trong hỗn hợp .

b) Nếm thử hỗn hợp trong bát, có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp (thấy vị mặn của muối và vị ngọt của đường). Tính chất của từng chất trong hỗn hợp được  giữ nguyên.

Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:25

Tham khảo

 

- Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.

- Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.

=> Như vậy tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có sự thay đổi khi thay đối thành phần các chất có trong hỗn hợp.

b) Nếm thử hỗn hợp trong bát có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối.

=> Tính chất của đường và muối trong hỗn hợp được giữ nguyên.

S - Sakura Vietnam
10 tháng 12 2021 lúc 19:26

TK

a) Bát (1) có màu vàng nhiều hơn màu trắng , vị ngọt rõ hơn vị mặn vì đường nhiều hơn muối. Bát (2) màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt vì muối nhiều hơn đường. Từ đó ta thấy tính chất của hỗn hợp có sự thay đổi khi thay đổi thành phần các chất trong hỗn hợp .

b) Nếm thử hỗn hợp trong bát, có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp (thấy vị mặn của muối và vị ngọt của đường). Tính chất của từng chất trong hỗn hợp được  giữ nguyên.

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Liah Nguyen
12 tháng 10 2021 lúc 9:11

CÂU 4: Tính chất vật lý của chất được thể hiện qua các đặc điểm nào dưới đây ?

A. Trạng thái chất, màu sắc, mùi vị , chất bị phân huỷ thành chất khác

B. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, chất bị phân huỷ thành chất khác

C. Tính tan, tính nóng chảy, nhiệt độ sôi, chất bị đốt cháy

D. Trạng thái chất, sự dẫn điện, dẫn nhiệt, tính nóng chảy, tính tan

Trần Hồng Mai Thu
12 tháng 10 2021 lúc 9:34

D

trang
27 tháng 10 2021 lúc 21:24

D