Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng tới song song sẽ hội tụ sau võng mạc
B. Điểm cực cận rất xa mắt
C. Không nhìn xa được vô cực
D. Phải đeo kính hội tụ để sửa tật
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu có nội dung đúng
a) Mắt bình thường có thể nhìn rõ các vật ở rất xa. Các vật đó ở
b) Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì
c) Khi nhìn một vật điểm cực cận thì mắt
d) Khi nhìn các vật nằm trong khoảng từ từ điểm cực cận đến điểm cực viễn thì
1. Mắt phải điều tiết mạnh nhất
2. Mắt cũng phải điều tiết để nhìn rõ được vật
3. Mắt không phải điều tiết
4. Điểm cực viễn của mắt
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15 cm.
B. 8 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Chọn A
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C , d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 l − O C C = D k 1 d V + 1 l − O C V = D k
⇒ 1 d C + 1 l − O C V = 1 d V + 1 l − O C V ⇒ 1 0 , 2 − 0 , 05 + 1 0 , 05 − O C C = 1 ∞ + 1 0 , 05 − 0 , 45
⇒ O C C = 7 44 = 0 , 159 m
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đó muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:
A. -8,33 điôp
B. 8,33 điôp
C. -2 điôp
D. 2 điôp
Đáp án: C
HD Giải:
Kính đeo sát mắt nên:
fk = - OCv = - 0,5 m
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP
B. – 0,5 dP
C. 0,5dP
D. 2dP
Đáp án A
+ Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP.
B. – 0,5 dP.
C. 0,5 dP.
D. 2 dP.
Đáp án A
Điểm cực viễn của người cách mắt 100 cm, để mắt nhìn được vật ở vô cực thì ảnh của vật này phải là ảnh ảo nằm trên điểm cực viễn:
1 d + 1 d ' = D D = 1 - 1 = - 1 d P
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dp.
B. 0,5 dp
C. 2 dp.
D. – 0,5 dp.
Đáp án A
Để nhìn xa được ở vô cực thì ảnh ở vô cực qua thấu kính phải nằm ở điểm cực viễn do vậy D = - 1 C V = - 1 d P
Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm,điểm cực cận cách mắt 20 cm
a) Tìm tiêu cự và loại kính phải đeo để nhìn ở xa mà không cần phài điều tiết
b) Khi đeo kính sát mắt sẽ thấy được các vật trong khoảng nào ?
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính
A. hội tụ có độ tụ 2 dp
B. phân kì có độ tụ ‒1 dp
C. hội tụ có độ tụ 1 dp
D. phân kì có độ tụ ‒2 dp
Chọn đáp án D
+ Để khắc phục tật cận thị người đó phải đeo kính phân kỳ, có tiêu cực f = - O C V = - 50 c m để ảnh của vật vô cùng nằm tại điểm cực viễn của mắt
+ D = 1 f = − 2 d p
Một người viễn thị, điểm cực cận cách mắt 41cm. a/ Hỏi người đó nhìn vật ở vô cực mắt có phải điều tiết hay không? Và khi vật ở điểm nào mắt phải điều tiết tối đa. b/ Người đó phải đeo kính gì? Có độ tụ là bao nhiêu, để có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Cho biết kính cách mắt 1cm.
Một người cận thị đeo sát mắt một kính có độ tụ -1,5dp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Điểm cực viễn của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt
A. 50cm
B. 67cm
C. 150cm
D. 300cm
Đáp án B
Kính cận có D = -1,5dp => f = 1/D = -0,67m = -67cm = - OC v