Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 3 μ C v à q 2 = 1 μ C kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 12,5N
B. 14,4N.
C. 16,2N.
D. 18,3N.
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang điện tích q>0 và q2
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng q= 4 , 8 . 10 - 18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10 m/ s 2
A. 127,5 V
B. -127,5 V
C. 12750 V
D. -12750 V
Cho hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, có khối lượng giống nhau được treo vào 1 điểm trên 2 sợi dậy mảnh không dãn có độ dài 1,5m.
a) Truyền cho hai quả cầu điện tích q = 1,2. 10-8 (C) thì hai quả cầu tách nhau ra xa nhau 1 đoạn bằng a. Coi phương lệch giữa sợi dây và phg thẳng đứng là ko đáng kể. Tính a, lấy g= 10m/s2
b) Do nguyên nhân nào đó một trong hai quả cầu mất điện tích khi đó hiện tượng xảy ra như thế nào.
1. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích ,3.10 -9 C và q 2 = 6,5.10 -9 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F = 4,5.10 -6 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi ε, cũng với khoảng cách r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F. ε và r bằng:
A. 1,8 và 13 cm B. 1,3 và 13 cm C. 1,8 và 18 cm D.13và18cm
Chọn A.
Ta có: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{1,3\cdot10^{-9}\cdot6,5\cdot10^{-9}}{r^2}=4,5\cdot10^{-6}\)
\(\Rightarrow r=0,13m=13cm\)
Khi cho hai quả cầu trên tếp xúc nhau thì:
\(q'_1=q'_2=\dfrac{q_1+q_2}{2}=\dfrac{1,3\cdot10^{-9}+6,5\cdot10^{-9}}{2}=3,9\cdot10^{-9}C\)
Cùng với khoảng cách r=13cm trên thì lực tương tác lúc này là: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q'_1q'_2\right|}{\varepsilon.r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left(3,9\cdot10^{-9}\right)^2}{\varepsilon.0,13^2}=4,5\cdot10^{-6}N\)
\(\Rightarrow\varepsilon=1,8\)
hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 4cm trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực 0,9N.cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng -3.10\(^{-7}\)c. tính điện tích ban đầu của quả cầu
Ban đầu: \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\Rightarrow\left|q_1q_2\right|=\dfrac{Fr^2}{k}=\dfrac{0,9\cdot\left(0,04\right)^2}{9\cdot10^9}=1,6\cdot10^{-13}\left(1\right)\)
Điện tích mỗi quả lúc sau: \(q_1'=q_2'=\dfrac{q_1+q_2}{2}=q\)
\(\Rightarrow q_1+q_2=2q=2\cdot\left(-3\cdot10^{-7}\right)=-6\cdot10^{-7}\left(C\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), suy ra: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}q_1=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}q_1=-8\cdot10^{-7}\left(C\right)\\q_2=2\cdot10^{-7}\left(C\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5 m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu bằng 9 , 0 . 10 - 3 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu đó bằng - 3 , 0 . 10 - 6 C. Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc đầu gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9 . 10 - 6 C
B. 7 , 5 . 10 - 6 C
C. 5 , 8 . 10 - 6 C
D. 1 , 2 . 10 - 6 C
Bài 1: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để ba điện tích nằm cân bằng ? Xét hai TH:
a) Hai điện tích q và 4q được giữ cố định
b) Hai điện tích q và 4q để tự do
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại , có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây ko giãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau . Tích điện cho một quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp vs nhau 1 góc 600 . Tính điện tích đã tuyền cho quả cầu. Lấy g =10 m/s2
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có diện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C và q2 = 2,4. 10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mổi quả cầu và lực lượng tác điện giữ chúng
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó
Bài 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, co điện tích lần lượt là q1=-3,2.10-7 C và q2= 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
a) n1=3,2.10-7/1,6.10-19=2.1012
n2=2,4.10-7/1,6.10-19=1,5.1012
q1'=q2'=(q1+q2)/2=(-3,2.10-7+2,4.10-7)/2=-4.10-8C
F'=(9.109.4.10-8.4.10-8)/122.10-4=1,526N
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 k g nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4 , 8 . 10 - 18 C . Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là ( lấy g = 10 m / s 2 )
A. 172,5 V
B. 127,5 V
C. 145 V
D. 165 V
Chọn đáp án B
Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại thì lực điện và lực hấp dẫn là hai lực cân bằng.
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4 , 8 . 10 - 18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là ( lấy g = 10 m / s 2 )
A. 172,5 V
B. 127,5 V
C. 145 V
D. 165 V