Vì sao tác giả tác giả lại đặt tên cho bài là kì diệu rừng xanh
Bài tập đọc kì diệu rừng xanh : Qua câu chuyện này, tác giả có tình cảm như thế nào đối với rừng xanh ?
Qua góc nhìn của tác giả, rừng xanh hiện lên với một không gian rực rỡ sắc màu của cây cối, của những loài động vật. Bài đọc khiến em thêm yêu thiên nhiên và mong muốn một lần được lạc vào khu rừng cổ tích ấy.
chúc bn học luôn luôn tốt nhanói lên cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng xanh , tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”?
Tác giả đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là vì: cây cầu đã trải qua những năm tháng, những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.
Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào? Những liên tưởng ấy có tác dụng gì? trong bài tập đọc kì diệu rừng xanh
giúp mình với ngày mai mình phải nộp rồi
Những cây nấm trong rừng khiến tác giả liên tưởng thật nhiều điều thú vị của cuộc sống các bạn ạ. Nhìn những cây nấm xinh xinh và tí hon đó tác giả đã hồi tưởng đến một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây lưa thưa. Xen vào đó là "những cái nấm to bằng cái ấm tích, màu sắc sặc sỡ rực lên", ôi nấm vừa to vừa có màu sắc rực rỡ thì đẹp biết bao nhiêu các bạn nhỉ. Nhưng các bạn biết không, nấm càng sặc sỡ bao nhiêu thì càng dễ có độc bấy nhiêu nhé, vì thế chúng ta chỉ nên nhìn, ngắm thôi, chứ không nên sờ hay có ý định ẩm thực chúng. Những cây nấm rừng còn khiến cho tác giả "có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo của họ lúp xúp dưới chân" và trong tâm trí tác giả khi đó "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì.
Hình ảnh cây nấm hiện lên trong suy nghĩ và cái nhìn của tác giả trở nên thú vị và sâu sắc biết bao nhiêu. Thông qua cái nhìn của tác giả, ta cảm nhận một thế giới thiên nhiên huyền bí đang tồn tại, ngay bên cạnh thế giới thực ồn ào và vội vã của con người. Điều này để lại giá trị nhân văn sâu sắc cho mỗi chúng ta rằng :"Bức tranh cuộc sống thật muôn màu, điều kì diệu và tuyệt vời đôi khi lại tồn tại trong thứ tưởng chừng như nhỏ bé, cũng như màu sắc của cuộc sống là tươi sáng hay ảm đảm cũng một phần xuất phát bởi cái nhìn, góc nhìn của mỗi cá nhân trong đó. Chỉ cần bạn có niềm tin và hy vọng trong lòng thì bạn sẽ thấy điều kì diệu của cuộc sống là có thật!"
Olm cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm. Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé.
Em hãy kể lại những điều kì diệu mà em bé đã trông thấy trong đêm giao thừa và giải thích vì sao tác giả lại gọi đó là những cái kì diệu
Em tham khảo:
Em bé thấy:
thấy lò sưởi vì rét.
thấy bàn ăn thịnh soạn vì đói.
thấy cây thông Nôel, mong ước được đón giao thừa.
thấy bà hiền hậu hiện ra.
mong ước hai bà cháu bay lên trời.
Được gọi là những cái kì diệu vì đó là những thứ xảy ra trong tưởng tượng của cô bé, nơi cô bé thấy bình yên và ấm áp, khác xa so với thực tại tàn nhẫn.
Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí ?
Tác giả đặt nhan đề “Đồng chí” vì toàn bộ nội dung bài thơ đều tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của những người đồng chí, là những người cùng chí hướng, cùng lí tưởng, cùng tình yêu nước.
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng
. Tại sao kết thúc bài văn, tác giả lại gọi trường học là "một thế giới kì diệu"?
vì thế giới đó có tri thức , tình cảm , bạn bè , thầy cô , ...
" Thế giới kì diệu"
+ Tri thức, khoa học
+ Bài học đọa đức
+ Tình bạn bè → kỉ niệm đẹp
+ Thầy, cô giáo → lời chỉ bảo, tình yêu thương
+ Lí tưởng, ước mơ, hoài bão
"một thế giới kỳ diệu''
Vì đó là một thế giới mới.
Một tương lai tươi sáng của trẻ em mới bước vào lớp một.
hây hẩy có nghĩa là gì?
từ nào có thể thay thế từ ''dập dìu"?
trong bài "đường đi Sa Pa" tác giả lại gọi SaPa là "món quà kì diệu của thiên nhiên" ,vì sao lại như vậy?
-Hây hẩy nghĩa là: gió thổi nhẹ
-Từ có thể thay thế từ dập dìu: dập dềnh
- Tác giả gọi sa pa là món quà kì diệu của thiên nhiên vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
-Hây hẩy nghĩa là: gió thổi nhẹ
-Từ có thể thay thế từ dập dìu: dập dềnh
- Tác giả gọi sa pa là món quà kì diệu của thiên nhiên vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”
A. Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp.
B. Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
C. Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ.
D. Vì Sa Pa ở thành phố