Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2017 lúc 13:42

Đáp án A

A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m ≥3

muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol

nhh A = nNaOH phản ứng = 0,15 x 2 - 0,1 x 1 a + b = 0,2 (1)

Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol

m chất rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5 x 0,1 = 22,89 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)

Đốt cháy A nCO2 = na + mb và nH2O = na + mb - b

Từ: mCO2 + mH2O = 44(na + mb) + 18(na + mb - b) = 26,7 62(na+mb) - 18b = 26,72 (3)

Từ (1), (2) và (3) a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 n + m = 4,6

n = 1 và m = 3,6 axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2x mol và C4H6O2y mol

Trong đó: x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6

Bằng qui tắc đường chéo x = 0,04 và y = 0,06

mA = 46 x 0,1 + 72 x 0,04 + 86x 0,06 = 12,64 gam %mC3H4O2 = 22,78%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 13:38

Đáp án A

Do các axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

=> nO(A) = 2nA = 0,4 mol

nH2O sinh ra = nNaOH bđ = 0,3 mol

BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O

=> mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g)

Giả sử khi đốt cháy: nCO2 = x mol và nH2O = y mol

BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol

+ m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1)

+ mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2)

Giải (1) và (2) được x = 0,46 và y = 0,36

1 axit có 2H (do các axit không no có một nối đôi 

đơn chức có từ 4H trở đi)

 

=> A có chứa HCOOH

naxit không no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol

=> nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 2:21

 A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m \geq 3

  

 => muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol

 

 số mol hh A = mol NaOH phản ứng = 0,15*2 - 0,1*1 => a + b = 0,2 (1)

 

 Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol

 => khối lượng rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5*0,1 = 22,89 => 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)

 Đốt cháy A ==> mol CO2 = na + mb và mol H2O = na + mb - b

 Từ : mCO2 + mH2O = 44*(na + mb) + 18*(na + mb - b) = 26,7

 => 62*(na+mb) -

 18b = 26,72 (3)

 

 Từ (1), (2) và (3) => a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 => n + m = 4,6

 => n = 1 và m = 3,6 => axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2 x mol và C4H6O2y mol

 Trong đó : x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6 , Bằng qui tắc đường chéo

  => x = 0,04 và y = 0,06

=> mA = 46*0,1 + 72*0,04 + 86*0,06 = 12,64 gam => %mC3H4O2 = 22,78% => Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 14:13

 

Đáp án : D

Gọi hỗn hợp gồm 2 axit : a mol CnH2nO2 và b mol CmH2m-2O2

=> nNaOH – nHCl = nCOOH = nX = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol

Lượng muối trong Y gồm : CnH2n-1O2Na ; CmH2m-3O2Na và NaCl

Lại có : m muối hữu cơ = mX + 22nX

=> 22,89 = mX + 22.0,2 + 0,1.58,5 => mX = 12,64g

=> mC + mH = 12,64 – mO = 12,64 – 16.2.0,2 = 6,24g

=> 12nCO2 + 2nH2O = 6,24 ( bảo toàn nguyên tố)

Sau khi đốt cháy X => m tăng = mCO2 + mH2O

=> 44nCO2 + 18nH2O = 26,72

=> nCO2 = 0,46 mol ; nH2O = 0,36 mol

=> n axit không no = nCO2 – nH2O = 0,1 mol ; n axit no = 0,1 mol

=> 12,64 = 0,1 ( 14n + 32) + 0,1.(14m + 32)

=> n + m = 4,45 . Mà axit không no có 1 nối đôi => m > 3 (đồng đăng liên tiếp)

=> n < 1,45 => n = 1 (HCOOH) => m = 3,45 (C2H3COOH: x mol ; C3H5COOH: y mol)

x   +   y   =   0 , 1 72 x   +   86 y   =   12 , 64   –   0 , 1 . 46                           =>  x = 0 , 04 y = 0 , 06 m o l

=> %mC2H3COOH = 22,78%

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 18:31

Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :

RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O

Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng thêm: 23 - 1 = 22 (g).

Khi 29,6 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm: 40,6 - 29,6= 11 (g).

Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng trung bình của 1 mol axit trong hỗn hợp là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hơn 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có C H 3 C O O H .

Giả sử trong 8,88 g M có x mol HCOOH, y mol  C H 3 C O O H  và z mol C n H 2 n - 1 C O O H :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2HCOOH + O 2  → 2 C O 2  + 2 H 2 O

x mol                       x mol

C H 3 C O O H  + 2 O 2  → 2 C O 2  + 2 H 2 O

y mol                       2y mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

x + 2y + (n + 1)z = 0,3 (3)

Cách giải hệ phượng trình :

Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có

14x + 28y + (14n + 14)z = 4,2 (3’)

Lấy (2) trừ đi (3') :

32x + 32y + 30z = 4 68 (2')

Nhân (1) với 30 ta có:

30x + 30y + 30z = 4,50 (1')

Lấy (2') trừ đi (1'): 2x + 2y = 0,18 ⇒ x + y = 0,09 ⇒ z = 0,15 - 0,09 = 0,06

Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :

0,09 + y + 0,06(n + 1) = 0,3

y = 0,15 - 0,06n

0 < y < 0,09 ⇒ 0 < 0,15 - 0,06n < 0,09

1 < n < 2,5

⇒ n = 2 ; y = 0,15 - 0,06.2 = 0,03 ⇒ x = 0,06.

Thành phần khối lượng của hỗn hợp:

H-COOH( C H 2 O 2 ) axit metanoic là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C H 3 -COOH( C 2 H 4 O 2 ) axit etanoic là

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C H 2  = CH-COOH( C 3 H 4 O 2 ) axit propenoic là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 2:56

Đáp án A

Loại (không có axit nào không no có ít hơn 3 nguyên tử C)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 7:04

Đáp án đúng : D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 2:26

Giải thích: Đáp án D

Bảo toàn Oxi ta có: nO/X = 1 mol.

Mà nEste = nNaOH = 0,4 mol nAndehit = 1 – 0,4×2 = 0,2 mol.

CTrung bình của X = 1,8.

+ Vì Andehit không no số C/Andehit ≥ 3 2 axit là HCOOH và CH3COOH.

+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa HCOOH và andehit số C/Andehit =3,5.

+ Giả sử hỗn hợp chỉ chứa CH3COOH và andehit số C/Andehit =1,5.

1,5 ≤ số C/Andehit ≤ 3,5. Vì andehit không no số C/Andehit = 3.

Nhận thấy 2nAndehit = nCO2 – nH2O  CTCT andehit là HC≡CH–CHO.

+ Đặt số mol 2 axit là a và b ta có: a + b = 0,4 và 46a + 60b = 19,8

nHCOOH = 0,3 và nCH3COOH = 0,1

Tráng gương ta có:

m↓ = 0,2×194 + 1×108 = 146,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2019 lúc 7:50

Đáp án C.

Lời giải

Vì axit đơn chức   n a x i t = n N a O H = 0 , 3 ( m o l ) = n H 2 O

Bảo toàn khối lượng ta có:   m a x i t = m m u ố i + m H 2 O - m N a O H = 18 , 96 ( g )

Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O.

G ọ i   n C O 2 = a ( m o l ) ;   n H 2 O = b ( m o l ) ⇒ 44 a + 18 b = 40 , 08 ( g )   ( 1 ) L ạ i   c ó :   m a x i t = m C + m H - m O = 12 n C O 2 + 16 . 2 n a x i t + 1 . 2 n H 2 O ⇒ 12 a + 2 b = 9 , 36           ( 2 )

(1) và (2) => a = 0,69(mol); b = 0,54(mol)

Ta có X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 axit không no, có 1 liên kết đôi

  n C O 2 - m H 2 O = n a x i t   k h ô n g   n o = 0 , 15 ( m o l )   ⇒ n a x i t   n o = 0 , 15 ( m o l )

Đến đây để tính được khối lượng của axit không no thì ta phải tìm được công thức của axit no.

Ta có: M ¯ a x i t = 63 , 2 ⇒  axit không no phải là HCOOH hoặc CH3COOH. Ta xét 2 trường hợp:

TH1: axit không no là CH3COOH => đốt cháy 0,15 mol CH3COOH tạo 0,3 mol CO2

⇒ n C O 2   k h i   đ ố t   a x i t   k h ô n g   n o = 0 , 39 ⇒ C ¯ a x i t   k h ô n g   n o = 2 , 6

=> không thỏa mãn vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử.

TH2: Thử tương tự như trên ta thấy thỏa mãn.

Vậy   m a x i t   k h ô n g   n o   = 18 , 96 - m H C O O H = 12 , 06 ( g )