bạn hiểu tôn trọng là như thế nào
câu 1: Em hiểu thế nào là lẽ phải?Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và hông tôn trọng lẽ phải?Vì sao chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải?
Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác? Tìm những việc là thể hiện sử tôn trọng?
HELP ME
* Khái niệm :
- Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức , coi trọng phẩm giá và lợi ích của người khác đồng thời thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người .
* Những việc làm thể hiện sự tôn trọng như :
- Nhường chỗ cho trẻ em , người già hay phụ nữ có thai trên xe buýt .
- Không nói tục chửi bậy.
- Không hút thuốc nơi công cộng .
... Linh Vy ...
Là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
Tham Khảo !
- Khái niệm
+ Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo
+ Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
- Ý Nghĩa
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: – Tôn sư tức là tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt là với những thầy, cô giáo đã dạy dỗ mình.
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa thể hiện đạo lí làm người.
- Làm những điều tốt dẹp để tỏ lòng biết ơn với thầy cô(chăm ngoan,học giỏi,nghe lời thầy cô,lễ phép).
Tham khảo
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
. Thế nào là tôn trọng người khác? Biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng người khác? Hiểu được những hành vi tôn trọng người khác với những hành vi thiếu tôn trọng người khác?
Tham khảo
Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Biểu hiện của sự tôn trọng:
- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn
- Cư xử phải phép
Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khácTôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.
Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.
Tôn trọng người khác là:
+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện:
- Không phân biệt đối xử giữa người với người.
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.
- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.
Ý nghĩa:
- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.
- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.
Hành vi thiếu tôn trọng người khác:
+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.
+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.
+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.
Hành vi tôn trọng người khác:
+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.
+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.
+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ?
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ? Hãy nêu 4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo. 4 hành vi thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay
Tôn sư trọng đạo | Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình |
4 hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo | - Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ , Năm đứng nghiêm, bỏ mũ chào cô. -Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy anh từ hổi lớp Một . - Nam luôn chăm ngoan, học giỏi, siêng năng để thầy cô vui lòng. - Hà luôn tận tụy với lớp, là lớp trưởng giỏi, là học sinh gương mẫu, chăm ngoan, học giỏi, luôn luôn thăm thầy cô. |
4 hành vi thể hiện không tôn sư trọng đạo | - Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mãi chơi nên Hoa không làm bài tập. - Giờ trả bài tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài kiểm tra từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. - Ân cố gắng ăn trộm giáo án của thầy để thầy tìm cho mệt. - Hồng tự do đi lại trong giờ Hóa học của thầy Vĩ. |
Tôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô.4việc làm đúng: +cư sử có lễ độ
+thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh
+làm cho thầy cô vui lòng
+quan tâm thăm hỏi thầy cô.
4 việc làm sai: +k tôn trọng thầy cô.+ k biết ơn thầy cô.+cư sử thíê lễ độ.+sỉ nhục thầy cô.
-Tôn sư trọng đạo là sự biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo. Thể hiện thái độ tôn kính, sự coi trọng thầy cô và những đạo lí mà thầy cô đãu dạy cho mình.
-Biểu hiện:
+Làm tốt công việc thầy cô giao.
+Luôn kính trọng thầy cô.
+Biết ơn thầy cô giáo khi mình đã trưởng thành.
+Chào hỏi thầy cô giáo.
1.Thế nào là tiết kiệm ? Tìm những hành vi trái với tiết kiệm.Hậu quả của những hành vi đó trong cuộc sống như thế nào
2.Em hiểu thế nào là " Tiên học lễ hậu học văn "
3.Em hãy kể những việc làm của em và bạn em thể hiện sự tôn trọng và kỉ luật
1.tiết kiêm là ko tiêu xài tiền bạc của cai 1 cách phung phí mà cần sử dụng 1 cách hợp lí.
những hành vi trái vs tiet kiệm:phung phí,......
2.đầu tiên phải học lễ nghĩa(lễ phép),sau đó bắt đầu đến học hành
3.Đi xe máy đội mũ bảo hiểm
-kính trên , nhường dưới
.............................
1-Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí đúng mức của cải vật chất thời giang sức lực của mik và của ngưới khác
-Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mik và của người khác
2 tiên học lễ hậu học văn có nghĩa: đầu tiên là phải học đạo đức lễ nghĩa khi đã có một nhân cách hoàn thiện thì ms bắt đầu học chữ
3 -không vượt đèn đỏ
-không đi học trễ
-...
em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo (giúp mik nha mn :D)
Tham khảo
"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.
Tôn trọng và kính yêu thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp côn ơn của thầy cô
Tôn sư là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. ... "Tôn sư trọng đạo" theo đó là sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của nhân dân.