Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. bình quân đất canh tác trên đầu người giảm
B. độ màu mỡ của đất giảm
C. khí hậu ngày càng khắc nghiệt
D. chất lượng nguồn nước giảm
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. nguồn nước bị ô nhiễm
B. đất đai bạc màu
C. bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp
D. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp; bình quân đất nông nghiệp = diện tích đất nông nghiệp / số dân => số dân càng lớn thì bình quân đất nông nghiệp càng nhỏ => Chọn đáp án C
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là?
A. Bình quân đất canh tác trên đầu người giảm
B. Độ màu mỡ của đất giảm
C. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt
D. Chất lượng nguồn nước giảm
Giải thích: Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất canh tác trên đầu người của vùng ngày càng giảm do dân số ngày càng đông và diện tích đất bị chuyển sang mục đích khác (xây dựng, công nghiệp,…).
Đáp án: A
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. bình quân đất canh tác trên đầu người giảm
B. độ màu mỡ của đất giảm
C. khí hậu ngày càng khắc nghiệt
D. chất lượng nguồn nước giảm
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. bình quân đất canh tác trên đầu người giảm.
B. độ màu mỡ của đất giảm.
C. khí hậu ngày càng khắc nghiệt
D. chất lượng nguồn nước giảm
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. bình quân đất canh tác trên đầu người giảm.
B. độ màu mỡ của đất giảm.
C. khí hậu ngày càng khắc nghiệt.
D. chất lượng nguồn nước giảm
Đáp án A
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bình quân đất canh tác trên đầu người giảm.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).
Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1) Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).
Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sức ép của số dân đông, mật độ cao đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
1. Gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đặc biệt ở khu vực thành thị.
2. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
3. Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
4. Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đọc kĩ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hiện nay, môi trường là vấn đề nóng của toàn nhân loại. Khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà toàn nhân loại đã và đang đối mặt. Con người đã tác động quá nhiều đến môi trường, khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự phân hủy. Thiên nhiên ban tặng cho con người nhiều thứ, vậy mà ta không biết giữ gìn và bảo vệ nó. Để giờ đây, khi môi trường đang dần bị xuống cấp, xuất hiện nhiều loại “bệnh lạ” hơn, con người mới nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta.
Chính phủ đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm xử lý, răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trường, rồi các công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những tác động đến môi trường. Vậy còn bạn, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và chỉ ra câu văn nêu luận điểm có trong phần trích.
Câu 2: Tìm phép tu từ trong câu: Khí hậu ngày càng khắc nghiệt và khó dự báo hơn, mưa bão lũ quét thất thường, suy thoái đất, nước, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng.
Câu 3: Tìm 01 trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ đó?
Câu 4: Đưa ra ý kiến, suy nghĩ về câu nói : “Vậy còn bạn, có bao giờ bạn đã tự hỏi “mình đã làm gì để bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu chưa?”