Tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” là chủ trương của chiến dịch nào trong năm 1975?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” là chủ trương của chiến dịch nào trong năm 1975?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Đáp án D
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, tận dụng thời cơ sau chiến thắng Tây Nguyên và Đà Nẵng, đảng ta đã chủ trương: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)” với phương châm “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” và tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” để nhanh chóng chớp thời cơ giành thắng lợi
Tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” là chủ trương của chiến dịch nào trong năm 1975?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Tây Nguyên
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Chọn đáp án D.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, tận dụng thời cơ sau chiến thắng Tây Nguyên và Đà Nẵng, đảng ta đã chủ trương: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)” với phương châm “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” và tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” để nhanh chóng chớp thời cơ giành thắng lợi.
Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định gì sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng?
A.Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975.
B.Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
C. Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975.
D. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh. .
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
A. Từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975.
B. Từ ngày 19/3 đến ngày 28/3/1975.
C. Từ ngày 20/3 đến ngày 30/3/1975.
D. Từ ngày 21/3 đến ngày 28/3/1975.
Sau thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam
A. trước mùa hè năm 1975.
B. trước mùa mưa năm 1976.
C. trước mùa mưa năm 1975.
D. trước mùa xuân năm 1975.
Sau thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam
A. trước mùa hè năm 1975.
B. trước mùa mưa năm 1976.
C. trước mùa mưa năm 1975.
D. trước mùa xuân năm 1975.
Đâu không phải là nguyên nhân để Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng?
A. Quân Giải phóng chưa đủ khả năng để tấn công vào Sài Gòn
B. Để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên
C. Để tranh thủ thời cơ chiến lược
D. Quân đội Sài Gòn bỏ ngỏ vùng duyên hải miền Trung để cố thủ Sài Gòn
Đáp án D
Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên, và do trong thời điểm đó lực lượng bảo vệ Sài Gòn còn mạnh, quân Giải phóng khó có thể giành thắng lợi nhanh chóng nên cần tạo thêm một hướng uy hiếp Sài Gòn.
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định thời điểm để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam khi nào?
A. Trong năm 1975
B. Muộn nhất là năm 1976
C. Trước mùa mưa năm 1975
D. Trước năm 1976
Đáp án C
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; từ đó đi đến quyết định “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975)
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đều tấn công vào
A. Mục tiêu kinh tế và chính trị
B. Cơ quan đầu não của địch
C. Nơi địch mạnh
D. Nông thôn, đồng bào, rừng núi
Đáp án C
Xét đáp án C:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: tấn công vào các cứ điểm, cụm cứ điểm thuộc tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Thực hiện lối đánh công kiên, tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm thuộc ba phân khu: Bắc, Nam và Trung Tâm.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: tấn công vào thành phố Sài Gòn, nơi tập trung các cơ quan đầu não của kẻ thù. Đây là nơi địch mạnh.
Chọn: C
Chú ý:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Mục tiêu: Nhằm vào một mục tiêu quân sự.
+ Địa bản: vùng nông thôn, rừng núi tập trung ở các tỉnh Tây Bắc.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
+ Mục tiêu: Nhằm vào cơ quan đầu nào của địch (cả quân sự và chính trị).
+ Địa bàn: thành Phố Sài Gòn và các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.