Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Đoạn thằng AB có độ dài a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài B trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi.
Giúp mình với
Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài bằng b trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi.
Gọi h là khoảng cách hai đường thẳng d và d’, gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng d và d’.
Lần lượt vẽ hai hình bình hành BACF và ACDE.
Khi đó, ABE.CFD là hình lăng trụ tam tam giác có chiều cao h; AE = CD = b và
Gọi S là diện tích đáy của hình lăng trụ .
Ta chia hình lăng trụ ABE. CFD thành ba hình chóp tam giác là: D. ABE, B. CFD, D.ABC. Ta có:
Do đó, thể tích khối tứ diện ABCD không đổi.
Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d'. Đoạn thẳng AB có độ dài a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài b trượt trên d'. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi ?
Gọi h là độ dài đường vuông góc chung của d và d’, α là góc giữa hai đường thẳng d và d’. Qua B, A, C dựng hình bình hành BACF. Qua A,C, D dựng hình bình hành ACDE.
Khi đó CFD.ABE là một hình lăng trụ tam giác. Ta có:
VDABC=VDFCB=VBCDF
= VCFD.ABE
= hSFCD= h. ab. sinα
=h. ab. sinα (là một số không đổi).
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-6-trang-26-sgk-hinh-hoc-12-c47a2782.html#ixzz4cxsiVwHA
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm trên tia ab lấy điểm C sao cho AC = 3cm a chứng tỏ rằng điểm C nằm giữa hai điểm A và B. b Tính độ dài đoạn thẳng CB c điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không Vì sao d lấy điểm D thuộc đường thẳng ab sao cho BD = 2 cm Tính độ dài đoạn thẳng CD
a) Trên tia ab, điểm C nằm giữa 2 điểm A và B vì AC<AB (AC=3cm, AB=6cm)
b) Vì C nằm giữa A,B nên AC+CB=AB (AC=3cm, AB=6cm)
3+CB=6
CB=6-3
CB=3
=>CB=3cm
c) C là trung điểm của AB vì:
- C nằm giữa A,B (câu a)
- C cách đều A,B \(AC=CB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\)
d) Trên tia ab, điểm B nằm giữa C,D vì hai tia đối nhau BC,BD đều chung gốc B và trên cùng đường thẳng
Vì B nằm giữa C,D nên CB + BD= CD (CB=3cm, BD=2cm)
3+2=CD
3+2=5
=>CD=5cm
bằng 5 dấy bạn ạ
Cho đoạn thẳng AB cố định trong không gian và có độ dài AB = 2. Qua các điểm A và B lần lượt kẻ các đường thẳng Ax và By chéo nhau thay đổi nhưng luôn vuông góc với đoạn thẳng AB. Trên các đường thẳng đó lần lượt lấy các điểm M N, sao cho AM+2BN=3. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ABMN ?
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm trên tia ab lấy điểm C sao cho AC = 3cm
a chứng tỏ rằng điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
b Tính độ dài đoạn thẳng CB
c điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không Vì sao
d lấy điểm D thuộc đường thẳng ab sao cho BD = 2 cm Tính độ dài đoạn thẳng CD
Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ và hai đường chéo vuông góc với nhau tại O.
a/Chứng minh hình thang này có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy. Nghĩ là chứng minh AD=\(\sqrt{AB.CD}\)
b/Cho AB bằng 9 cm CD = 16 cm Tính diện tích hình thang ABCD
c/Tính độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC,OD
Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và hai đường chéo vuông góc tại O.
a, Chứng minh hình thang có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy.
b, Cho AB= 9 cm,CD= 16cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
c, Tính độ dài các đoạn thẳng OA,OB,OC,OD.
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Cho biết AB = 15cm, AD = 20cm, các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau ở O. Tính :
a, Độ dài các đoạn thẳng OB và OD
b, Độ dài đoạn thẳng AC
c, Diện tích hình thang ABCD
a, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD, tính được BD = 25cm, OB = 9cm, OD = 16cm
b, Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông DAC tính được OA = 12cm, AC = 100 3 cm
c, Tính được S = 1250 3 c m 2
ai giúp mình đc không ạ ????????????????iu các bạn nhiều lắm các bạn trả lời đúng nha đừng sai đó :D
:))))))))
Bài 1: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD =
28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?
Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD =
4cm. Chứng minh rằng:
a) Δ BAD ∼ Δ DBC
b) ABCD là hình thang
Bài 3*: Cho hình vẽ như bên, biết EBAˆ = BDCˆ
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? Kể tên các tam giác vuông đó.
b) Cho AE = 10cm, AB = 15cm, BC = 12cm. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng CD,
BE, BD và ED (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
c) So sánh diện tích tam giác BDE với tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD
Bài 4: Trên một cạnh của một góc xOy ( Ox ≠ Oy ) đặt các đoạn thẳng OA = 5cm,
OB = 16cm Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD =
10cm.
a) Chứng minh Δ OCB ∼ Δ OAD
b) Gọi I là giao điểm của các cạnh AD và BC. Chứng minh rằng Δ IAB và Δ ICD
có các góc bằng nhau từng đôi một
zồi ôi dài quá