Hợp chất C 6 H 5 N H 2 có tên gọi là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Valin.
Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án B
Các chất là aminoaxit trong các chất trên là:a,d,g,j(4)
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Metylamin.
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Metylamin.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ Với các aminoaxit
Nếu số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH thì không đổi màu quỳ tím.
Nếu số nhóm NH2 > số nhóm COOH → quỳ hóa xanh (lys)
Nếu số nhóm NH2 < số nhóm COOH → quỳ hóa đỏ (Glu)
+ Anilin có tính bazơ rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dd lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dd alanin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án D
(a) Dd lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(d) Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Valin B. Anilin C. Alanin D. Axit glutamic
Có các nhận xét sau:
(a) Nhiệt độ sôi của Glyxin cao hơn của tristerin
(b) Trong phân tử lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ (N)
(c) Valin là hợp chất lưỡng tính
(d) Gly-Ala-Val có phản ứng màu biurê
(e) Quỳ tím không đổi màu khi cho vào dung dịch glyxin trong H2O
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
(b) Trong phân tử lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ (N)
(c) Valin là hợp chất lưỡng tính
(d) Gly-Ala-Val có phản ứng màu biurê
(e) Quỳ tím không đổi màu khi cho vào dung dịch glyxin trong H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco.
(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Chọn D.
(b) Sai, Glucozơ được gọi là đường nho, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Sai, Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su tổng hợp.
(g) Sai, Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là muối amoni của alanin
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, đầu C của A lần lượt là
A. Gly, Val
B. Ala, Val
C. Gly, Gly
D. Ala, Gly
Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin → Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipetit Gly–Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly-Ala-Gly-Gly-Val → Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val.
Đáp án A
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, đầu C của A lần lượt là
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Đáp án A.
Khi thủy phân hoàn toàn1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin
→ Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipeptit Gly -Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly- Ala- Gly- Gly-Val
→ Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, đầu C của A lần lượt là
A. Gly, Val
B. Ala, Val
C. Gly, Gly
D. Ala, Gly
Đáp án A.
Khi thủy phân hoàn toàn1 mol pentapeptit A thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin
→ Trong A có chứa 3 gốc Gly, 1 gốc Ala và 1 gốc Val.
Từ tripeptit Gly-Gly-Val → A còn thiếu 1 gốc Gly và 1 gốc Ala.
Ngoài ra còn đipeptit Gly -Ala → Công thức cấu tạo của A là Gly- Ala- Gly- Gly-Val
→ Amino axit đầu N và đầu C của A lần lượt là Gly và Val
Cho các chất sau: metylamin, alanin, anilin, phenol, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án A
Chất làm quỳ tím đổi màu là metylamin, lysin, etylamin