Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2017 lúc 11:54

Đáp án B

Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang:  F d h + N = m a , khi vật rời khỏi giá thì N = 0.

→ Δ l = m a k = 1.3 100 = 0 , 03 m

→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm

+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá t = 2 17 3 − 3 .10 − 2 3 = 2 15 s.

Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = a t = 3 2 15 = 40 cm.

→ Biên độ dao động mới A = 3 2 + 40 10 2 = 5 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2017 lúc 9:42

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2019 lúc 6:41

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 13:10

Đáp án B

Con lắc lò xo có: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 7:26

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2018 lúc 6:07

Cơ năng của con lắc

W = 1/2 .k A 2  = 1/2 .20. 3 . 10 - 2 2 = 9. 10 - 3 J

Tốc độ cực đại của con lắc là

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 5:31

Đáp án D

+ Do bỏ qua ma sát nên cơ năng của con lắc lò xo bo toàn vậy nó bằng cơ năng vị trí bài cho tức là ở vị trí:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 14:18

Đáp án B

Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:

Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:  s   =   k A 2 2 μ m g

Thay số vào ta được: s =  10 . 0 , 07 2 2 . 0 , 1 . 0 , 1 . 10   =   0 , 245   m   =   24 , 5   c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 16:21

Hướng dẫn:

Nhận thấy rằng, với cách kích bằng điện trường như trên sẽ làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ mà không làm thay đổi tần số góc của hệ.

+ Tần số góc dao động của hệ ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s → T = 0,2π s.

Dưới tác dụng của lực điện, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ cách vị trí cân bằng cũ O một đoạn O O ' = q E k = 5 cm.

+ Ta để ý rằng thời gian lực điện tồn tại đúng bằng 0,25T do vậy con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng mới O′, tốc độ của vật tại vị trí này là v ' = v m a x = ω A = k m Δ l 0 = 50 cm/s.

+ Ngắt điện trường, vật lại dao động quanh ví trí cân bằng cũ O, thời điểm ngắt điện trường, ta có x′ = OO′ = 5 cm.

→ Biên độ dao động mới của vật A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = 5 2 + 50 10 2 = 5 2 cm

→ Tốc độ dao động cực đại tương ứng v ' m a x = ω A ' = 10.5 2 = 50 2 cm/s.

Đáp án B

Bình luận (0)