Giải pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ lũ.
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
D. Khai thác rừng ngập mặn nuôi thủy sản.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng về biện pháp để sử dụng đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản.
2) Thau chua, rửa mặn trong mùa khô.
3) Tạo ra giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
4) Đắp đê bao ngăn lũ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ lũ.
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
D. Khai thác rừng ngập mặn nuôi tôm.
Giải pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ lũ
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
D. Khai thác rừng ngập mặn nuôi tôm
Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tăng cường khai thác các nguồn lợi mùa lũ.
B. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
C. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc thau chua, rửa mặn.
D. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản
Chọn: D.
Việc phá rừng ngập mặn sẽ làm phá hủy lớp rừng phòng hộ gây ngập mặn lớn hơn. Nên tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản là biện pháp không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ mùa lũ.
C. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc thau chua, rửa mặn.
D. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
Chọn đáp án A
Rừng ngập mặn có ý nghĩa rất quan trọng đối với Đồng bằng sông Cửu Long vì vậy trong quá trình cải tạo tự nhiên của vùng không thể khai phá rừng ngập mặn
Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ mùa lũ.
C. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc thau chua, rửa mặn.
D. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
Chọn đáp án A
Rừng ngập mặn có ý nghĩa rất quan trọng đối với Đồng bằng sông Cửu Long vì vậy trong quá trình cải tạo tự nhiên của vùng không thể khai phá rừng ngập mặn
Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần được gắn liền với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh
A. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, kết hợp nuôi trồng thủy sản và phát triển nghề cá.
B. trồng lúa, cây ăn quả, kết hợp nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.
C. trồng cây CN lâu năm, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
D. trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.
Đáp án: D
Giải thích: Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần được gắn liền với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh: trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.