Công tơ điện là dụng cụ điện dùng để đo
A. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch
B. điện áp hai đầu đoạn mạch
C. lượng điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một thời gian nhất định
D. công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch
Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì ?
A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian
C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Chọn B. Công suất điện của một đoạn mạch là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ của đoạn mạch , Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch , Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mạch, đoạn mạch điện có 3 bóng đèn mắc song song
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công thức nào sau đây
A. P = U.I
B. P = R I 2 cos φ
C. P = U 2 cos 2 φ R
D. P = U 2 2 R
Đáp án C
+ Công suất tiêu thụ của mạch có thể được xác định bằng biểu thức P = U 2 cos 2 φ R
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công thức nào sau đây
A. P = U . I
B. P = R . I 2 . cosφ
C. P = U 2 . cos 2 φ R
D. P = U 2 2 R
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy trong mạch. Công suất mà mạch tiêu thụ là
A. 50 W.
B. 0 W.
C. 25 W.
D. 12,5 W.
Đáp án B
Dựa vào đồ thị thì ta thấy u và i vuông pha với nhau nên : Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π / 3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 160 3 W
D. 120 2 W
Đáp án A
+ Ban đầu là đoạn mạch RL:
+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R' và C.
Ta vẫn có φ A M = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φ X = - π/6.
Ta có hệ :
Suy ra công suất X:
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 60 3 W.
B. 200 W.
C. 160 3 W.
D. 120 2 W.
Đáp án A
+ Tổng trở của mạch RC:
Z R C = U I = 160 Ω
+ Tổng trở của mạch RCX:
Z = U I = 200 Ω
Vì u R C vuông pha với
u X → Z X = Z 2 - Z R C 2 = 120 Ω → U X = 120 V .
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X:
P = U I cos φ = 120 . 1 . cos 30 ° = 60 3 W
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π 3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 60 3 W
B. 200 W.
C. 160 3 W.
D. 120 2 W.
Đáp án A
+ Ban đầu là đoạn mạch RL: R 2 + Z L 2 = U I = 160 tan φ = tan π 3 = Z L R ⇒ R = 80 Ω Z L = 80 3 Ω
+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R’ và C.
Ta vẫn có φAM = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φX = - π/6.
Ta có hệ :
R + R ' 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 200 2 − Z C R ' = − 1 3 ⇔ R ' = 3 Z C 80 + 3 Z C 2 + ( 80 3 - Z C ) 2 = 200 2 ⇔ Z C = 60 ( Ω ) R ' = 60 3 ( Ω )
Suy ra công suất X: P X = I 2 R ' = 60 3 ( W )
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều
V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π 3
so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 60 3 W
D. 120 2 W
Đáp án D
Gọi điện áp hiệu dụng đặt vào cuộn sơ cấp là U 1 , số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là N 1
Ta có :
Lấy (1) : (2) ta được :
Lấy (1) : (3) ta được :
Lấy (4) : (5) ta được :
Từ (4) .
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 πt thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π 3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 160 3 W
D. 120 2 W