Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thien Louis
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
22 tháng 9 2023 lúc 11:17

một số nguồn ghi là bài thơ Mẹ của tác giả Nguyễn Thị Oanh nhưng mình tra mạng ko tìm đc thông tin gì về tác giả này 

nguoivietnam
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 11 2021 lúc 11:01

Em tham khảo:

Ý nghĩa của hai câu thơ: Lời mẹ ru không chỉ là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà còn là sự thể hiện tâm hồn, tấm lòng người hát ru. Tiếng ru của mẹ là tình cảm, là ước mong, là lời gửi gắm tâm tình của người mẹ với con mình. Nó chứa đựng trong đó cả một thế giới tinh thần mà người mẹ có được và muốn xây đắp cho con

Trần Quốc Khải
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Origami Tobichi
2 tháng 1 2019 lúc 21:27

động từ: nâng niu, dìu dắt, nâng đỡ, té ngã, nghịch ngợm

tính từ: cảm nhận, lo lắng, chập chững, nhẹ nhàng

nguoivietnam
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 12:06

Đọc bài thơ này,em thấy thương cha mẹ nhiều hơn

✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyen
17 tháng 6 2021 lúc 22:12

@ Dương Thị Lan Hương

Gọi tên tắt là M.A nhé

Tớ học văn cảm thụ nhiều chán rồi

Khách vãng lai đã xóa
Online
17 tháng 6 2021 lúc 22:27

Bạn tham khảo nhé !

Bài này mk tự nghĩ nên sẽ ko hay lắm 

Tiếng Việt - ngôn ngữ của đất nước Việt Nam ta.Tiếng Việt đã được lưu truyền bao đời nay từ đời này qua đời khác.Trong quá khứ, dân tộc phải đấu tranh để giành lấy độc lập, tự do, để dưới ách cai trị của ngoại xâm không làm mất đi hồn cốt của dân tộc cũng bởi có tiếng Việt soi sáng.Tiếng Việt cũng là chủ đề không bao giờ với cạn trong thơ ca Việt Nam.Trong đó,tôi ấn tượng nhất bài thơ " Tiếng Việt " của nhà thơ Bùi Đình Khôi.Trong đó có đoạn :

      Tiếng Việt giàu

      Của mẹ cha trao

      Ta trân trọng

      Nâng niu từng tiếng một...

Những dòng thơ trên mới đầy cảm xúc làm sao ! Tiếng Việt sinh ra trong lòng dân tộc, được nuôi lớn, được làm giàu đẹp hơn bởi chính những người chân đất vô danh, mà kho tàng văn học dân gian là minh chứng sáng ngời cho điều đó.Đó là thứ tiếng mẹ đẻ,tiếng của dân tộc,tiếng của đất nước,chúng ta cần phải trân trọng và nâng niu và giữ gìn nói.Tiếc thay, nếu trong xã hội có những người coi trọng và giữ gìn nó thì lại có những người sẵn sàng quên đi tiếng mẹ đẻ của mình chỉ để hòa nhập với cộng đồng quốc tế.Có những người mang dòng máu Việt Nam nhưng lại sẵn sàng lên mạng nói xấu nước của mình,bênh vực nước khác.Nếu nói nặng thì đó sẽ là PHẢN QUỐC . 

Tôi mong chúng ta có thể giữ gìn,trân trọng tiếng mẹ đẻ của mình .Hiện nay, cần có thái độ trân trọng hơn với ngôn ngữ của dân tộc mình mà trước tiên cần phải hiểu sự giản dị, trong sáng của tiếng Việt có đủ khả năng từ ngữ, đủ năng lực để diễn tả mọi điều trong cuộc sống.

Khách vãng lai đã xóa

Tiếng Việt ra đời trong lịch sử thăng trầm của dân tộc. Trong quá khứ, dân tộc phải đấu tranh để giành lấy độc lập, tự do, để dưới ách cai trị của ngoại xâm không làm mất đi hồn cốt của dân tộc cũng bởi có tiếng Việt soi sáng. Tiếng Việt sinh ra trong lòng dân tộc, được nuôi lớn, được làm giàu đẹp hơn bởi chính những người chân đất vô danh, mà kho tàng văn học dân gian là minh chứng sáng ngời cho điều đó. Mỗi thế hệ đi qua đều cống hiến, góp sức mình vào việc làm giàu đẹp hơn tiếng mẹ đẻ. Ngay cả với một tác phẩm nghệ thuật đích thực dù là văn chương, thơ ca hay âm nhạc, việc gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt cũng là điều mà những người nghệ sỹ chân chính nhớ đến đầu tiên. Và với lớp trẻ hiện nay, cần có thái độ trân trọng hơn với ngôn ngữ của dân tộc mình mà trước tiên cần phải hiểu sự giản dị, trong sáng của tiếng Việt có đủ khả năng từ ngữ, đủ năng lực để diễn tả mọi điều trong cuộc sống.

Khách vãng lai đã xóa
Hello
Xem chi tiết
Ngọc Minh Phương
Xem chi tiết
Hai Le
Xem chi tiết
sky12
2 tháng 5 2022 lúc 23:17

Các từ vì, và, để trong phần trích thuộc từ loại :quan hệ từ.