Cần thể tích dung dịch HCl 1M nhiều nhất để khi cho phản ứng với 500 ml dung dịch KAlO2 1M thì thu được 7,8 gam kết tủa
A.0,1
B.0,3
D.1,7
Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 110 ml.
B. 40 ml.
C. 70 ml.
D. 80 ml.
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 aM, sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 1,0.
B. 0,6.
C. 2,0.
D. 0,5.
Đáp án A.
=> xảy ra 2 phản ứng sau:
n A l 3 + = 0 , 15 m o l
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 aM, sau khi kết thúc phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 1,0.
B. 0,6.
C. 2,0.
D. 0,5.
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch AlCl3 aM, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của a là ?
A. 1,0
B. 0,6.
C. 2,0
D. 0,5
Đáp án A
, nNaOH = 0,5 mol > nAl(OH)3 = 0,1 mol; nAlCl3 = 0,15a mol
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nAl(OH)3 = 4nAlCl3 - nOH
=> a = 1
=>A
Cho dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 170 gam dung dịch AgNO3 10phan tram đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch A và kết tủa b hãy nêu hiện tượng và phản ứng trên và tính khối lượng kết tủa b . tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng. tính nồng độ phần trăm của dung dịch A Biết khối lượng riêng của dung dịch HCl là 1,05 g/ml
PTHH: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{170\cdot10\%}{170}=0,1\left(mol\right)=n_{HCl}=n_{HNO_3}=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\\m_{ddHCl}=100\cdot1,05=105\left(g\right)\\m_{AgCl}=0,1\cdot143,5=14,35\left(g\right)\\m_{HNO_3}=0,1\cdot63=6,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddHCl}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgCl}=260,65\left(g\right)\) \(\Rightarrow C\%_{HNO_3}=\dfrac{6,3}{260,65}\cdot100\%\approx2,42\%\)
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch MgSO4 thu được m gam kết tủa và dung dịch X. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. c) Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)
Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO 3 1M, sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để vừa đủ kết tủa hết ion Cu 2 + ?
A. 600 ml
B. 800 ml
C. 530 ml
D. 400 ml
Hòa tan 19 gam Cu vào 500 ml dung dịch N a N O 3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết C u 2 + ?
A. 600 ml.
B. 800 ml.
C. 400 ml.
D. 120 ml.
Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 600
B. 800
C. 400
D. 120