Cho các chất sau: H g C l 2 , H F , C 2 H 5 O H , H C l O 2 , B a ( O H ) 2 , H C l O 3 , C H 3 C O O H , B a S O 4 , H g ( C N ) 2 , F e C l 2 , N a 2 C O 3 , H I , C u B r 2 . Trong các chất trên, số chất điện li yếu là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I trong các sơ đồ sau và viết PTHH:
A→ B+C+D
D+E→F
F+ H2O→G
G+H→I+H2O
Biết B là chất chưa nguyên tử Mn
%K= 39,59%
%O=32,49% còn lại là Mn
I là thành phần chính của Đá vôi (CaCO3)
H là chất khí gây hiệu ứng nhà kính dập tắt cháy (CO2)
Giải giúp mình vs
A:KMnO4 ; B: K2MnO4 ; C:MnO2 ; D: O2 ; E:Ca
F: CaO ; G:Ca(OH)2 ; H:CO2 ; I: CaCO3
PTHH:
\(2KMnO_4-to->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Ca+O_2-->2CaO\)
\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,H,I rồi hoàn thành các phản ứng sau
KClO3---->A+B
A+C--->D
D+E---->F
Mg+F---->Mg3(PO4)2+G
G+A--->E
A+H---->I
I+E--->K
Biết I là vôi sống
A là O2
B là KCl
C là P
D là P2O5
E là H2O
F là H3PO4
G là H2
H là Ca
I là CaO
K là Ca(OH)2
PTHH:
2KClO3 --tp--> 2KCl + 3O2
4P + 5O2 --to--> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
3Mg + 2H3PO4 ---> Mg3(PO4)2 + 3H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Cho các hàm số f(x)= 4/x; g(x)= -3/x; h(x0= x^2; k(x)= x^3
a. Tính f(-1); g(1/2); h(a); k(2a)
b, Tính f(-2)+g(3)+h(0)
c, Tính x1; x2; x3; x4 biết rằng f(x1)=1/'2; g(x2)=3; h(x3)=9; k(x4)=-8
d, Chúng minh rằng f(-x)=-f(x). Tìm các hhamf số có tính chất tương tự.
xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
(1) A + H2O ----> B
(2) B + H2SO4 ------> C
(3) C + E ------> H
(4) B + H2SO4 ------> D
(5) D + F --------> H
(6) C + G -------> D
Biết H là muối không tan trong axit mạnh, A là kim loại hoạt động hóa học mạnh, khi cháy ngọn lửa có màu vàng
Ta có vì A là kim loại hoạt động hóa học mạnh nên A là Na
Theo các PT dãy chuyển hóa ta có
A là Na
B là NaOH
C là \(Na_2SO_4\)
D là \(NaHSO_4\)
E là \(BaCl_2\)
H là \(BaSO_4\) (vì H là muối ko tan trong axit mạnh )
F là \(Ba\left(OH\right)_2\)
G là \(SO_3\)
1.Cho A là SO2 B là Fe2O3 C là SO3 D là H2O E là H2SO4 F là CuSO4 H là KHSO3 G là H2SO4.Viết PT H+Cu(NO3)2->I+K I+E->F+A+D A+Cl2+D->E+L
2Cho dãy chuyển hóa sau:Fe->A->B->C->Fe->D->F->D.Xác định các chất
3.Xác định A,B,C,D.Lập 2 chuối biến hóa và viết các ptpứ cho 2 chuỗi biến hóa theo sơ đồ A->B->C->D->Cu.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Có 2 sơ đồchuyển đổi hóa học:
a. A->B->C->D->Cu(A,B,C,D là những hợp chất khác nhau của đồng)
b. Fe->E->F->G->H(E,F,G,H là những hợp chất khác nhau của sắt)
Đối với mỗi sơ đồ, hãy lập 2 dãy chuyển đổi cho phù hợp và viết các PTHH trong mỗi dãy số
a) A là CuCl2, B là Cu(NO3)2, C là Cu(OH)2, D là CuO
PT:
CuCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
b) E là FeCl2, F là Fe(OH)2, G là Fe(OH)3, H là Fe2O3
PTHH:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3 \(\downarrow\)
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
Helps me !! Cần gấp lém @@
Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O. Đốt cháy hoàn 1,24g chất lỏng thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O.
a) Tính khối lượng C có trong 1,76 g CO2 .
b) Tính phần trăm khối lượng của C có trong hợp chất biết rằng lượng C có trong 1,76 g CO2 chính là lượng C có trong 1,24 g hợp chất.
c) Tính khối lượng H có trong 1,08 g H2O.
d) Tính phần trăm khối lượng của H có trong hợp chất biết rằng lượng H có trong 1,08 g H2O chính là lượng H có trong 1,24 g hợp chất.
e) Tính khối lượng của O có trong 1,24 g hợp chất.
f) Tính phần trăm khối lượng của O có trong hợp chất.
g) Tìm công thức hóa học của chất lỏng biết PTK của hợp chất bằng 62.
nCO2= 1.76/44=0.04 mol
nH2O= 1.08/18=0.06 mol
a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol
=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g
b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%
c) nH=nH2O =0.06 mol
mH= 0.06*2 =0.12 g
d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%
e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g
%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%
f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz
nC= 0.04 mol
nH=0.12 mol
nO=0.04 mol
Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1
Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O
Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n
PTKhợp chất = (12+3+16)n=62
=>n= 2
Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)
Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau :
X -----to, xúc tác Y ----> A +B
X +HCl --------> A +E +H2O
X +D ---to-----> A+F
X + Z ---to----> A + G
Biết B, E , F ,G là các chất khí , tỷ khối của F so với G bằng 0.6875 ; X ,A Y, D, Z là các chất rắn ; D , Z là các đơn chất
a, viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ chuyển hóa trên
b, trình bày phương pháp nhận biết các chất khí B ,E , F , G đựng trong các lọ riêng biệt
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,I,J,K rồi hoàn thành PTHH:
A + O2→ B + C; B + O2→D; D + E→ F; D + BaCl2 + E→ G + H; F + BaCl2→ G + H; H + AgNO3→ AgCl + I; I + A→ J + E + F + NO
I + C→ J + E; J + NaOH→ Fe(OH)3 + K
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3