Thời lý có những loại hình văn hóa dân gian tiêu biểu nào?
Thời lý có những loại hình văn hóa dân gian tiêu biểu nào?
THAM KHẢO!
Nghệ thuật thời Lý phát triển đa dạng, độc đáo, mang những nét riêng của dân tộc, phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ.
- Nhiều công trình nghệ thuật có giá trị như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh),… thể hiện trình độ khéo léo, tinh vi của bàn tay người nghệ nhân.
- Các loại hình nghệ thuật ca múa dân gian như: hát chèo, múa rối nước,… cùng nhiều nhạc cụ dân tộc đặc sắc cũng rất phổ biến, xuất hiện ở nhiều nơi.
Em hãy nêu một số loại hình văn hóa dân gian dưới thời Lý đến ngày nay vẫn được nhân dân ta giữ gìn, bảo tồn?
Đá cầu
-Đua vật
-Múa rối
-Tháp Chương Sơn(Nam Định)
-Chuông Chuồng Quang(Bắc Ninh)
-Điêu khắc rồng
-Văn hóa Thăng Long
-Đá cầu
-Đua vật
-Múa rối
-Tháp Chương Sơn(Nam Định)
-Chuông Chuồng Quang(Bắc Ninh)
-Điêu khắc rồng
-Văn hóa Thăng Long
thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào?em có nhận xét gì về những thành tựa văn hóa đóvthời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào?em có nhận xét gì về những thành tựa văn hóa đó?
thời cổ đại có thành tựu văn hóa của cá quốc gia cổ đại phương đông và phương tây
thành tựu của các quốc gia cổ đại phương đông :thành Ba - bi - lon , cổng đền I - sơ - ta, các kim tự tháp Ai Cập ,.....
thành tựu của các quốc gia cổ đại phương tây : đền Pác - tê - nông , đấu trường Cô - li -đê , tượng vệ nữ Mi- lô ,....
em thấy chúng rất cổ đại , lớn và chúng còn là những thứ còn lại sau bao nhiêu cuộc đấu tranh
em mới học lớp 6 nhưng có gì sai anh/chị thông cảm
Ủa thế là đúng hả ????????????
nhưng đây là lịch sử mà anh/chị
Hãy xây dựng đường thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà tỳ bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc thời cổ đại Theo em những thành tựu nào của văn minh trung quốc thời cổ đại có ảnh hưởng tới văn hóa của người việt trong quá khứ
Trình bày những thành tựu văn hóa-giáo dục tiêu biểu thời Lý.
Lĩnh vực | Nội dung |
Giáo dục | - Năm 1070: xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long - Năm 1075: tổ chức khoa thi đầu tiên - Năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em qúy tộc, quan lại - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển |
Văn hóa | - Tôn sùng đạo Phật - Nho giáo bước đầu có vai trò trong xã hội - Đạo giáo thịnh hành, gắn kết với tín ngưỡng dân gian - Công trình kiến trúc: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, chùa Một Cột… - Điêu khắc: tượng Phật, bệ đá hoa sen, rồng mình trơn… |
* Việc xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa:
- minh chứng ghi nhận quyết sách về đường hướng của nền giáo dục
- Thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục
Giới thiệu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
+ Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội.
+ Đạo giáo khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.
- Văn học, nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm có giá trị tiêu biểu như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,…
+ Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng. Loại hình hát chèo, múa rối nước đều phát triển.
+ Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo như Cấm thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng,…
- Giáo dục:
+ Nhà Lý chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài bổ sung vào bộ máy chính quyền.
+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập cho con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Trả lời câu hỏi:
1. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào?
2. Em hãy kể tên các tác phẩm và các tác giả văn học tiêu biểu mà em biết?
3. So với các thế kỉ trước thì văn học nước ta thời kì này có gì mới?
4. Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này?
5. Tại sao văn thơ nôm thời kì này lại phát triển rực rỡ như vậy?
6. Văn nghệ dân gian gồm những thể loại nào?
7. Quê em có những làn hát dân gian nào?
8. Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX?
9. Em hãy kể lại một số công trình kiến trúc độc đáo mà em biết?
10. Quan sát hình 67 (sgk) em có nhận xét gì về kiến trúc thời kì này?
11. Giáo dục thi cử thời Tây Sơn và thời Nguyễn như thế nào?
12. Hãy nêu những tác phẩm sử học tiêu biểu của thời kì này?
13. Em biết gì về Lê Quý Đôn?
14. Khoa học địa lí đạt được những thành tựu gì?
15. Y học thế kỉ XVIII - XIX đạt được những thành tựu gì?
16. Em hãy nêu những thành tựu về khoa học - kĩ thuật nước ta thế kỉ XVIII?
17. Những thành tựu trên chứng tỏ điều gì? thái độ của triều Nguyễn như thế nào?
18. lập bảng thống kê các thành tựu
Lĩnh vực | Sử học | địa lí | y học | kĩ thuật | triều đại |
Tác giả | |||||
Tác phẩm |
Liên hệ suy nghĩ của mình cần làm gì để giữ gìn thành tựu giáo dục, khoa học, kĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Mình cần gấp lắm nhaaaaaaaaaa
1. Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
2. Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du.
Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân ta thời đó.
Loại hình nghệ thuật | Thành tựu |
Kiến trúc, điêu khắc | Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,... |
Nghệ thuật dân gian | Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,... |
Nghệ thuật sân khấu | Nhiều phường tuồng, chèo,...Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,... |
Nhận xét
- Phản ánh đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân ta phong phú và đa dạng.
- Thể hiện tính địa phương đậm nét.
Về văn hóa:Giáo dục,tín ngưỡng và các loại hình văn hóa dân gian như thế nào?(Sự phát triển kinh tế và văn hóa/Bài 9.Nước Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê)
Bạn tham khảo nhé:
_ Giáo dục: giáo dục chưa được phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học trong chùa.
_ Đạo phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
_ Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi. Tại kinh đô Hoa Lư có các chùa Bà Ngô, chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,...
_ Nhiều loại hình văn hóa dân gian đã tồn tại trong thời Đinh - Tiền Lê như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...