Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 14:21

Chọn đáp án A

A - G =5% và A +G = 50% → A =27,5%; G =22,5%. Số nuclêôtit loại A = 660 → N =(660 x 100) : 27,5 = 2400 nuclêôtit → G = 540.

L = N/2 x3,4 = 4080Å

Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → tổng số nuclêôtit không đổi → Đây là đột biến dạng thay thế.

Gen đột biến có G/A = 82,1%; Gen bình thường: G/A = 81,82%

Tỷ lệ G/A tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2018 lúc 11:25

Đáp án: A

A - G =5% và A +G = 50% → A =27,5%; G =22,5%. Số nuclêôtit loại A = 660 → N =(660 x 100) : 27,5 = 2400 nuclêôtit → G = 540.

L = N/2 x3,4 = 4080Å

Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → tổng số nuclêôtit không đổi → Đây là đột biến dạng thay thế.

Gen đột biến có G/A = 82,1%; Gen bình thường: G/A = 81,82%

Tỷ lệ G/A tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2017 lúc 14:23

Đáp án B

A-G = 50% và A + G = 50%

→ A = 22,7%; G = 22,5%.

Số nuclêôtit loại A = 660

→ N = 660 27 , 5 × 1000 = 2400 nuclêôtit

→ G = 540.

L = 2400 2 × 3 , 4 = 4080 A °

Khi bị đột biến gen vẫn giữa chiều dài  4080 ° A

→ tổng số nuclêôtit không đổi

→ Đây là đột biến dạng thay thế.

Gen đột biến có G A = 82 , 1 % ;

Gen bình thường: G A = 540 660 = 82 , 81 % .

Tỉ lệ G A  tăng

→ G tăng, A giảm

→ Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2018 lúc 17:19

Đáp án B

Trước hết, phải xác định số Nu mỗi loại của mạch 1

Gen gài 408 nm → Có tổng số 2400 Nu

Agen chiếm 20% → G = 20%.2400 = 480 Nu, A gen = 30%.2400 = 720 Nu

T1 = 200 → A1 = 720 - 200 = 520

X1 = 15%.1200 = 180

G1 = 480 - 180 = 300 Nu

Xét các phát biểu của đề bài:

I - Đúng vì Tỉ lệ: (T1 + X1)/(A1 + G1) = (200 + 180)/(520 + 300) = 380/820 = 19/41

II - Sai vì A2/X2 = T1/G1 = 200/300 = 2/3

III - Đúng vì Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là: 2400.(2^5 - 1) = 74400 Nu

IV - Sai. Vì Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là: 480 + 1 = 481

Bình luận (0)
28-phạm nguyễn hồng phúc
Xem chi tiết
Kiem Le
10 tháng 1 2022 lúc 19:58

4. C

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. B

11. B

 

Bình luận (3)
Kiem Le
10 tháng 1 2022 lúc 19:58

4. C

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. B

11. B

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2018 lúc 9:49

Đáp án A

số Nu của gen = 90 x 20 = 1800.

=> số Nu từng loại A = 1800 x 0,2 = 360.

=> Số Nu loại A của gen sau đột biến = 360 – 3 = 357.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2017 lúc 10:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 8 2017 lúc 5:00

Đáp án: B

Gen M:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 11:31

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

Bình luận (0)