Một người mới 5 tuổi thôi nhưng đã làm bố rồi , sao lại vậy
Chao ôi!cảnh sớm mai ở khu conviên mới hi đẹp làm sao
Không khí tĩnh lặng có lat đát một vào người đi tập thể dục nhưng đa phần là người từ 60 đến 70 tuổi đi tập tthể dục . Trên mặt hồ những cơn gió đu đưa thổi nhẹ nhằng làm rung rinh mặt hồ . Cây cối xanh um tùm làm không khí thêm trong xanh . Chim chóc tươi vui hát ca đón chào một ngày mới Trên đường không còn một chiếc lá chỉ còn những cơn gió du đưa nhẹ nhàng . Những chiếc thuyền đạp nước đậu hàng dài dãy ven bờ hồ bóng cầu im trên mặt hồ .
Dần về trưa khoảng từ 7 đến 8 giờ là mọi người lại đi làm , lại một cuộc hành trình mới được bắt đầu . Xe máy, ô tô lại nối đuôi nhau đi về các hướng khác nhau , lần lượt tiến về kh công nghiệp. Chúng em cũng bắt đầu đến trường
Buổi chiều khoảng từ6 giờ đến 7 giờ thì có một vài người đi tập vào buổi tối nhưng thường thường là người từ 50 đến 60 tuổi hoặc từ 8 đến 9 giờ tối
Sau một ngày bận rộn thì mọi người lại chìm vào trong giấc ngủ xay của mình
hay không các bạn?
Khá hay nhé bạn, nhưng ở khúc người 70 , 80tuổi thì bạn nên thay là người già !
Bài 1. Một người cứ tiến 10 bước rồi lại lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, xong lại lại tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, rồi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dừng lại. Hỏi:
a. Người đó đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước nếu anh ta đã thực hiện cả thảy 1000 bước?.
b. Người đó đã thực hiện cả thảy bao nhiêu bước, nếu anh ta cách điểm xuất phát cả thảy 1000 bước?
Ta nhận thấy rằng nếu người đó thực hiện 23 bước thì sẽ tiến lên được 17 bước. Ta gọi 23 bước ấy là “một đợt” bước.
a. Số “đợt bước’” trong 1000 bước là:
1000 : 23 = 43 (đợt) dư 11 bước
Trong 43 “đợt” nười đó tiến lên được:
43 x 17 = 731(bước)
Trong 11 bước còn lại thì 10 bước đầu đưa người đó lên 10 bước, bước thứ 11 là “bước lùi” nên:
Trong 11 bước còn lại, người đó tiến thêm được:
10 – 1 = 9 (bước)
Vậy sau 1000 bước người đó tiến được:
731 + 9 = 740 (bước)
b. Sau một “đợt bước” người đó đã tiến được 17 bước, vậy muốn tiến lên được 1000 bước người đó phải thực hiện 1000 : 17 = 58 (đợt bước) dư 14 bước.
Để thực hiện được 58 “đợt bước” người đó phải đi:
23 x 58 = 1334 (bước)
Để tiến lên được 14 bước này ta tính: sau 12 bước, người đó tiến lên được 8 bước; 6 bước còn lại đều là 6 bước tiến do đó sau 18 bước đi, người đó sẽ tiến lên được 14 bước.
Vậy để tiến lên 1000 bước, người đó phải thực hiện:
1334 + 18 = 1352(bước)
Đáp số: 1352 bước.
AI tích mk mk sẽ tích lại
Bạn Manh nhầm rồi, số bước đi không thể là số lẻ
Ta coi mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước là 1 vòng, vậy:
1999=86*(10+2+10+1)+10=86 vòng +21
21 bước dư ra sẽ là tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, rồi tiến thêm 9 bước nữa
Mỗi vòng tiến được 0.4*(10-2+10-1)=6.8 m
21 bước cuối tiến được 0.4*(10-2+9)=6.8 m
Vậy tổng cộng là 6.8*86+6.8=591.6 m
Trong lời giải trên đây ta coi như tiến hay lùi cũng đều tính là 1 bước, nếu chỉ tính 1999 là số bước cách vị trí ban đầu thì chỉ cần thay chỗ 10+2 thành 10-2, 10+1 thành 10-1 là xong :D
Phong · 4 năm trước
Số bước đi trong một lượt đi là : 10 + 1 = 11 (bước).
Số bước thực tế đi được sau một lượt đi là: 10 - 1 = 9 (bước)
Ta có: 1000 : 11 = 90 (dư 10)
Như vậy bác Tâm đã đi được 91 lượt đi, trong đó 90 lượt đầu, mỗi lượt đi 11 bước và thực đi được 9 bước, lượt cuối đi 10 bước chưa lùi 1 bước nên thực đi được 10 bước.
Bác Tâm cách xa điểm xuất phát số bước là:
9 x 90 + 10 = 820 (bước)
Đáp số: 820 bước
Một gia đình có 3 chị em đi lấy chồng xa.Một người cứ 2 ngày lại về thăm bố mẹ một lần. Hai người kia cứ cách 3 ngày và 5 ngày mới về thăm bố mẹ 1 lần. Hỏi sau bao nhiu ngày 3 chị em lại gặp nhau ở nhà bố mẹ của họ.
Nguyen Huu The : lớp 4 chưa học BCNN đâu
Goi x la so ngay 3 chi em gap lai nhau o nha bo me ho.
Khi do : x chia het cho ( Ghi dau chia het) 2
x chia het cho ( Ghi dau chia het) 3 => x thuoc( ghi dau) BCNN(2;3;5)
x chia het cho ( Ghi dau chia het) 5
2=2
3=3 => BCNN(2;3;5) = 2*3*5=30
5=5
Vay sau 30 ngay 3 chi em se duoc gap lai nhau
2 người thợ làm chung 1 công việc, định làm trong 8 ngày thì xong. Nhưng 5 ngày cùng làm, người thứ nhất bận ko tiếp tục làm được nữa. 1 mình người thứ hai phải làm trong 9 ngày mới xong phần còn lại. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì bao nhiêu ngày mới xong?
GIÚP MY NHA CẦN GẤP ^-^
Một ngày, hai người làm được:
\(1:8=\frac{1}{8}\) (công việc)
Năm ngày, hai người làm được:
\(5x\frac{1}{8}\)\(=\frac{5}{8}\)(công việc)
Số công việc còn lại là:
\(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8}\)(công việc)
Một ngày, người thứ hai làm được:
\(\frac{3}{8}:9=\frac{1}{24}\)(công việc)
Người thứ hai làm một mình thì sau số ngày sẽ xong là:
\(1:\frac{1}{24}=24\)(ngày)
Một ngày, người thứ nhất làm được:
\(\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{12}\)(công việc)
Người thứ nhất làm một mình thì sau số ngày sẽ xong là:
\(1:\frac{1}{12}=12\)(ngày)
Đ/s:24 ngày, 12 ngày
k mình nha
Bài 1: Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc và hoàn thành công việc trong 24 giờ. Nếu đội 1 làm trong 10 giờ, đội hai làm trong 15 giờ thì cả hai đội làm được một nửa công việc. Tính thời gian mỗi đội làm một mình xong công việc ?
Bài 2: Lúc 7 giờ, một người đi xe máy khởi hành từ A để đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc 8 giờ 30 phút, một người khác cũng đi xe máy từ B đến A với vận tốc 60 km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Biết hai xe gặp nhau giữa quãng đường
Bài 3: Năm nay tuổi của bố gấp 10 lần tuổi Nam. Bố Nam tính sau 24 năm thì tuổi Bố chỉ còn gấp đôi tuổi Nam. Hỏi Nam năm nay bao nhiêu tuổi ?
Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”. “Thật khó diễn tả được cảm xúc của tôi lúc đó, ngoại trừ sự thán phục và ngạc nhiên”, Ralph nói. “Thán phục những nụ cười tươi sáng, hạnh phúc của trẻ em Việt Nam”, John McBratney, một bác sĩ tình nguyện ở Quy Nhơn và Phan Rang chia sẻ. “Những người trẻ tuổi xuất hiện mỗi ngày từ những nơi có thể nói là điều kiện thô sơ nhất nhưng lại với nụ cười rất tươi”.
Bên cạnh những nhận xét vẻ đẹp người Việt Nam thì có ý kiến cho rằng người Việt Nam có tuổi thơ kéo dài nhất thế giới, đó là một ý kiến gợi bao suy nghĩ, trăn trở trong mỗi chúng ta. Không ai lớn lên mà không có tuổi thơ, dù là ngọt ngào hay cay đắng. Dù là xuất phát từ nhung lụa vương giả hay từ những thiệt thòi thiếu thốn thì nó vẫn là những kỷ niệm chẳng bao giờ có lại lần thứ hai trong cái vòng quay đầy ngắn ngủi của cuộc đời con người. Nên ta vẫn thường hay thảng thốt khi đã đi qua, khi biết rằng mọi thứ đã là quá khứ. Vậy thì “tuổi thơ” là gì nhỉ? Phải chăng nó đã quá quen thuộc, quen thuộc đến nỗi khiến ta không thể đưa ra cái khái niệm rõ ràng? Chỉ biết nghĩ tới những kỷ niệm quá đỗi ngọt ngào và thân thương thuộc về khoảng thời gian đó? Cô giáo Lê Thị Thanh Loan nhận xét: "Cách viết và suy nghĩ tiến bộ rất nhiều. Bài viết đã đúng hướng, đúng vấn đề và khá sắc sảo. Nhưng chú ý lấy ví dụ đặc sắc hơn". Tuổi thơ là một khoảng thời gian khi ta còn nhỏ, còn non dại, chưa trưởng thành. Như vậy, nhận xét “Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới" là cách nói chỉ ra hạn chế của người Việt Nam sống vẫn còn quá hồn nhiên, vô tư, hay thích lệ thuộc quá nhiều vào gia đình và xã hội, cộng đồng. Họ không tự chủ trong việc trưởng thành và quyết định hướng đi cho cuộc đời mình. Trong xã hội ngày nay, ta vẫn còn thấy người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới. Họ không chịu trưởng thành, non nớt và lệ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng. Họ luôn cho mình cái quyền được hưởng thụ, được sống một cuộc sống “trải đầy hoa hồng”. Họ luôn muốn người khác làm theo ý mình, ích kỷ, lười biếng, không phấn đấu nỗ lực hết mình. Tuổi thơ có lẽ là quãng thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời của con người, ta sẽ chẳng phải suy nghĩ về những lo âu, phiền muộn về cuộc đời, ta sẽ luôn được nhận những phần việc “nhẹ nhàng”, được ưu tiên, được nhường nhịn. Nhưng câu hỏi khiến ta băn khoăn ở đây là: “Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai?”. Người Việt mình vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào gia đình, xã hội, cộng đồng và thực tế đã cho ta thấy rõ điều đó. Trong kỳ thi trung học quốc gia vừa qua, có quá nhiều phụ huynh đã lo hộ con mình việc xét tuyển, trong khi việc đó đáng lẽ các thí sinh cũng có thể tự làm được. Có những người con ở nhà phó mặc mọi việc cho ông bà, bố mẹ. Họ hồn nhiên hưởng thụ và không chịu tự lập, trưởng thành. Quần áo, cơm nước đều có bố mẹ lo toan. Khi ra ngoài xã hội, họ thụ động trước những công việc được giao phó. Họ không năng động và phát huy tính tự chủ của bản thân. Vậy nguyên nhân nào khiến “tuổi thơ người Việt kéo dài nhất thế giới?”. Sự bao bọc quá mức của gia đình, xã hội và cộng đồng khiến những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”. Họ vẫn muốn được che chở hoàn toàn, họ ngại phải va chạm với cuộc sống khó khăn ngoài kia. Có những bậc cha mẹ bao bọc con “quá đà”, không để con tự lập, không có những phương pháp dạy dỗ đúng đắn khiến suy nghĩ của con trẻ mãi mãi trở nên thụ động và bị lệ thuộc vào bố mẹ. Các nước phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn giữ suy nghĩ “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Những đứa con ngay từ khi sinh ra cứ thế mà nghe theo lời của bố mẹ. Bố mẹ bảo gì cũng nghe, cũng đồng ý, không một chút mảy may suy nghĩ, không có chí tiến thủ, cha mẹ bảo gì mình làm nấy, không bao giờ dám nói lên suy nghĩ hay ý kiến của mình vì sợ cha mẹ “mắng”, không có đến nổi một hoài bão, một ước mơ cho riêng mình. Nhưng không phải người Việt Nam nào cũng “có tuổi thơ dài nhất thế giới”. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ khi còn trẻ tuổi đã ra đi tìm đường cứu nước. Bác sĩ trẻ Đặng Thùy Trâm đã hy sinh khi mới hai mươi tám tuổi trên chiến trường. Chị Võ Thị Sáu dù còn rất trẻ tuổi nhưng đã vô cùng dũng cảm, quyết hy sinh thân mình để thể hiện tình yêu với Tổ quốc, không hề sợ hãi hay nao núng trước mũi súng của quân thù: “Người con gái trẻ măng/ Giặc đem ra bãi bắn/ Đi giữa hai hàng lính/ Vẫn ung dung mỉm cười” (Võ Thị Sáu – Phan Thị Thanh Nhàn). Bên cạnh những người Việt mãi không chịu lớn, vẫn còn những con người thậm chí đã “lớn trước tuổi”. Họ dũng cảm và gan dạ, có những hoài bão và ước mơ vô cùng khát khao và cháy bỏng, dám nghĩ dám làm, không hề nhụt chí trước gian khổ của cuộc đời. Và chính vì vậy, câu nói “người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là lời nhận xét đúng hoàn toàn. Là một học sinh, tôi cảm thấy mình phải hoàn thiện bản thân mỗi ngày, trau dồi kiến thức và sống đúng với lứa tuổi của mình. “Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới” không phải là câu nói toàn diện nhưng đã nói lên được một phần xã hội có những đứa trẻ “mãi không chịu lớn”, sống thụ động, lười nhác và chỉ biết lệ thuộc vào người khác. Bài văn trên có mấy chữ ? Ai nhanh thì mik k cho. |
Hai người xuất phát cùng một lúc và đi ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B thì sau 5 giờ mới gặp nhau. Nhưng sau khi xuất phát được 2 giờ thì người thứ nhất hỏng xe phải dừng lại vì vậy người thứ hai phải đi thêm 9 giờ nữa thì mới gặp người thứ nhất đang chữa xe. Hỏi mỗi người đi một mình phải mất bao nhiêu thời gian mới đi hết quãng đường AB
(đây là 1 comment mk thấy trên ytb nhen mn)
có một câu chuyện từng buồn đến thế, một người anh mà tôi quen: Năm 2006. Tôi là một đứa nghịch ngợm nhất lớp. .Tôi bị chuyển lớp, tôi học cùng lớp em. . Lần đầu tiên nói chuyện, em nói em tên Hạ. Em cười và nhìn tôi rất lâu. Năm đó tôi và em đều cuối cấp 3. .Tôi biết mẹ em dạy Văn nhưng em lại học tự nhiên, em muốn làm bác sĩ. .Hôm đó em cãi nhau với mẹ, em muốn làm bác sĩ nhưng mẹ em không cho. Tôi đã trêu em. Em lại cười với tôi. .Mọi người đều ôn thi, em cũng vậy. Em không cười với tôi nữa, em lúc nào cũng học cùng cậu ấy. Tôi bất cần và em cãi nhau với tôi. .Ngày cuối cùng, tôi nói tôi thích em và em khóc. Em nói em cũng thích tôi. .Em đỗ đại học còn tôi bị gia đình bắt đi du học. Mẹ em phản đối vì tôi là một thằng hư đốn. .Hè năm đó, em nói em chờ tôi. .Cũng một buổi tối mùa hè năm sau, em nói em đi tình nguyện. Tôi nghe tiếng mưa, tôi thấy nhớ em. Em nói em nhớ tôi, tôi vui lắm. Tôi trêu em:" Tôi chẳng nhớ em tẹo nào". Em giận, em tắt máy. .Hai hôm rồi em chưa gọi điện cho tôi, tôi nghĩ em giận tôi. Nhưng tôi sẽ không gọi trước cho em vì tình yêu đôi lúc nên giận hờn. .1 tuần sau, em cũng không gọi cho tôi. Tôi rất nhớ em. Bạn tôi gọi điện nói em mất rồi, em bị lũ cuốn khi đang tình nguyện. .Tôi bỏ tất cả về nước, tôi không tìm thấy em nữa. Có lẽ ngày đó là lần cuối tôi gặp em. Em vẫn là cô gái cấp 3 ngày nào. Tôi lao đầu vào học y, tôi muốn viết tiếp giấc mơ của em, cô gái của tôi.Tôi trở thành bác sĩ rồi, còn em em đang ở đâu. Tôi 30 tuổi người ta giới thiệu cho tôi rất nhiều người tôi chỉ nói với họ rằng tôi có rồi cô ấy mới 17 tuổi thôi.
( Nguồn: copy)
a ấy là một chàng trai rất tuyệt vời
nhưng theo mk
mk sẽ ko ik du hok dù bị bố mẹ bắt ép
và lựa chọn sống tiếp cuộc đời để cho nàng vui vẻ nơi xa xôi lá đúng
nhưng theo mk
cô ấy sẽ vui hơn nếu a chọn dc hướng ik của riêng mk trong cuộc đời
chứ ko pk vì cô ấy mak bỏ cả giấc mơ
2 ngw cx rất chung thủy
vì tuy bố mẹ ngăn cấm nhưng vẫn nt vs nhau
chung là câu chuyện rất xúc động
và ý nghĩa
hai tổ làm chung một công việc. nếu làm riêng một mình thì tổ a cần 20h, tổ b cần 15h mới xong. người ta giao cho tổ a làm trong 1 thời gian rồi nghỉ và tổ b làm tiếp cho xong. biết thời gian tổ a làm ít hơn tổ b là 3h20' . tính thời gian mỗi tổ đã làm
em cần lời giải gấp. mong mọi người giúp đỡ
Đổi: 3h 20p = \(\frac{10}{3}\)h
Gọi thời gian tổ a; tổ b đã làm lần lượt là x ; y. ( 0 < x < 20; 0< y <15 ; h )
=> y - x =\(\frac{10}{3}\)(1)
+) Tổ a làm 1 mình trong 20 h thì xong công việc
=> 1 h tổ a làm được: \(\frac{1}{20}\) ( công việc)
+) Tổ b làm 1 mình trong 15h thì xong công việc
=> 1h tổ b làm được : \(\frac{1}{15}\)( công việc )
Theo bài ra : \(\frac{1}{20}.x+\frac{1}{15}.y=1\)(2)
Từ (1); (2) => x = \(\frac{20}{3}\)(h) ; y = 10 (h) ( thỏa mãn)