Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2017 lúc 17:03

Đáp án B

Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 6 2018 lúc 10:10

Đáp án B

Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C).

F ' = F ⇔ k Q q O C 2 = 2 k q 2 A C 2 cos 30 0 ⇒ Q = - q 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2019 lúc 14:20

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 9:44

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2017 lúc 5:12

Xét sự cân bằng của điện tích q nằm tại đỉnh C chẳng hạn của tam giác đều ABC cạnh a. Lực đẩy của mỗi điện tích q nằm ở A hoặc B tác dụng lên điện tích ở C :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hợp lực của hai lực đẩy có phương nằm trên đường phân giác của góc C, chiều hướng ra, cường độ:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Muốn điện tích tại c nằm cân bằng thì phải có một lực hút cân bằng với lực đẩy (Hình 1.3G). Như vậy điện tích Q phải trái dấu với q (Q phải là điện tích âm) và phải nằm trên đường phân giác của góc C. Tương tự, Q cũng phải nằm trên các đường phân giác của các góc A và B. Do đó, Q phải nằm tại trọng tâm của tam giác ABC.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khoảng cách từ Q đến C sẽ là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Cường độ của lực hút là:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vậy Q = - 0,577q.

Cú Già Madao
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 11:49

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
18 tháng 8 2021 lúc 9:55

QEZ                                                         

Huy Phạm
18 tháng 8 2021 lúc 9:56

D

Trần Như Đức Thiên
Xem chi tiết
Châu Long
Xem chi tiết
tao quen roi
16 tháng 6 2016 lúc 13:23

1)lực tĩnh điện đẩy nhau cảu A và B là :

9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*5.4*10^(-9))/0.03^(2))=9.72*10^(-4) N

gọi X là q c

vì tổng lục tĩnh điện tác dụng lên A ss with BC nên 

ta có pt

9.72*10^(-4)+(9*10^(9)*((1.8*10^(-8)*X)/0.04^(2))=9*10^(9)*((5.4*10^(-9)*X)/0.056(2))

giải tìm được X=-1.8*10^(-8)

 không chắc đúng đâu !

tao quen roi
16 tháng 6 2016 lúc 13:27

hình như sai cái gì đó chổ pt thay 0.05^(2) =>0.5^(2)

ta được X=-9.6*10^(-9)

tao quen roi
17 tháng 6 2016 lúc 8:08

câu 2 thiếu qc=??????