Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 9:28

Trong đèn điôt chân không, lượng điện tích của N êlectron tải từ catôt sang anôt sau mỗi giây tính bằng :

q = Ne

Khi cường độ dòng điện trong đèn điôt đạt giá trị bão hoà  I b h , thì lượng điện tích này đúng bằng cường độ dòng điện bão hoà Ibh.

q =  I b h

Từ đó ta suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2017 lúc 13:14

Lời giải:

Ta có:  I = q t = N e t → N = I t e = 10 − 3 .1 1 , 6.10 − 19 = 6 , 25.10 15

Đáp án cần chọn là: A

Hiếu
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
16 tháng 2 2016 lúc 15:40

Số electron đến anôt trong 1 s là \(n = \frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{3.10^{-6}}{1,6.10^{-19}}=1,875.10^{13}. \)

Hiệu suất lượng tử \(H = \frac{n}{N}.100\)=> Số hạt phôtôn bay đến catôt là

\(N = \frac{n.100}{50}= \frac{1,875.10^{13}.100}{50}= 3,75.10^{13}.\) 

Công suất của chùm sáng là 

\(P = N.\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda}=3,75.10^{13}.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,36.10^{-6}}= 2,07.10^{-5}W= 20,7.10^{-6}W.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 2:33

Số electron phản xạ từ một đơn vị điện tích của catot trong một giây:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp số: n = 6,25.1021 hạt/m2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 6:56

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 3 2017 lúc 8:35

Khi hiệu điện thế  U A K  giữa anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn, thì điện trường giữa anôt A và catôt K đủ mạnh và làm cho mọi êlectron phát ra từ catôt K đều bị hút cả về anôt A. Vì thế. cường độ dòng điện  I A  chạy qua điôt này khi đó không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết