Chứng minh rằng trong ống tia catôt, vận tốc của êlectron khi đến anôt được tính theo công thức :
v = 2 e U m
trong đó m là khối lượng và e là độ lớn điện tích của êlectron, U là hiệu điện thế giữa anôt A và catôt K của điôt chân không. Bỏ qua vận tốc ban đầu của electron khi mới bứt ra khỏi catôt.
Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua đèn điôt chân không là đúng ?
A. Chỉ cần đặt một hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
B. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị âm giữa anôt A và catôt K của đèn.
C. Chỉ cần nung nóng catôt K bằng dòng điện và nối anôt A với catôt K qua một điện kế nhạy.
D. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách d = 1 cm, chiều dài bản tụ là l = 5 cm, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v 0 = 2 . 10 7 m / s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua trọng lực.
a. Viết phương trình quỹ đạo của electron.
b. Tính quãng đường electron đi được theo phương Ox khi nó ra khỏi tụ.
c. Tính vận tốc electron khi rời khỏi tụ.
d. Tính công của lực điện trường khi electron bay trong tụ.
Tại sao khi hiệu điện thế U A K giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn thì cường độ dòng điện I A chạy qua điôt này không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà ?
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách bản điện tích dương 1,5cm. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Điện tích của electron bằng - 1 . 6 . 10 - 19 C , khối lượng electron bằng 9 , 1 . 10 - 31 kg . Vận tốc của electron khi đến bản dương là:
A. 2 , 425 . 10 6 m / s
B. 2 , 425 . 10 5 m / s
C. 5 , 625 . 10 6 m / s
D. 5 , 625 . 10 5 m / s
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách bản điện tích dương 1,5cm. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Điện tích của electron bằng - 1 , 6 . 10 - 19 C , khối lượng electron bằng 9 , 1 . 10 - 31 k g . Vận tốc của electron khi đến bản dương là:
A. 2 , 425 . 10 6 m / s
B. 2 , 425 . 10 5 m / s
C. 5 , 625 . 10 6 m / s
D. 5 , 625 . 10 5 m / s
Xác định vận tốc của êlectron bay trone điện trường giữa anôt và catot của ống tia catôt khi hiệu điện thế giữa hai điện cực này là U A K = 2400 V. Cho biết êlectron có khối lượng m = 9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e = -1,6. 10 - 19 C. Coi rằng êlectron bay ra khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0.
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng bán kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của electron là Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,5 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
A. 450 V/m.
B. 250 V/m.
C. 500 V/m.
D. 200 V/m.
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40 . 10 - 20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng bán kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của electron là - 1 , 6 . 10 - 19 C . Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 0,5 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ
A. 450 V/m.
B. 250 V/m.
C. 500 V/m.
D. 200 V/m.