Cơ hệ như hình vẽ, vật có khối lượng m = 500 g , α = 45 ° , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ n = 0 , 5 . Tính lực căng dây T, g = 9 , 8 m / s 2
A. 1,41 N.
B. 1,73 N.
C. 2,5 N.
D. 2,34 N.
Trên hình vẽ, vật có khối lượng m = 500 g , α = 45 ° , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ n = 0 , 5 . Hãy tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
A. 1,73 N.
B. 2,5 N.
C. 1,23 N.
D. 2,95 N.
Đáp án A
F m s = μ m g cos α = 0 , 5.0 , 5.9 , 8. cos 45 = 1 , 73 m / s 2
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 500 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều với tốc độ u = 50 cm/s. M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi dừng lại lần đầu?
A. 13 cm
B. 8,0 cm
C. 16 cm
D. 9,5 cm
Đáp án D
Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: M dao động điều hòa dưới tác dụng của lực mat sát trượt từ vị trí ban đầu A đến vị trí B.
Tần số góc của dao động ω = k M = 20 0 , 2 = 10 r a d / s
→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này A 1 = F m s t k = μ m g k = 0 , 4.0 , 5.10 20 = 10 c m
+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng O ′ ( F d h = F m s t ) v M = v M m a x = ω A = 100 c m / s .
Ta để ý rằng u = 0 , 5 v m a x → tại vị trí x = 3 2 A 1 thì v M = u → không còn chuyển động tương đối giữa hai vật → ma sát lúc này là ma sát nghỉ.
+ Giai đoạn 2: Hai vật M + m dính chặt vào nhau dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng.
Tần số góc của dao động trong giai đoạn này ω ' = k M + m = 20 0 , 2 + 0 , 5 = 5 , 3
→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này: A 2 = A 1 − 3 2 A 1 2 + u ω ' 2 = 10 − 5 3 2 + 50 5 , 3 2 = 9 , 5 c m
+ Rõ ràng biên độ A 2 = A m a x = μ g ω ' 2 = 0 , 4.10 5 , 3 2 ≈ 14 cm, nên trong giai đoạn trên không có sự trượt lên nhau giữa M và m.
→ Tổng quãng đường vật đi được là S = A 2 = 9 , 5 c m .
Cho cơ hệ như hình vẽ: Vật A có khối lượng mA = 7 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Vật B có khối lượng mB = 3 kg. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của hệ hai vật này là
A. 100 m/s2
B. 3 m/s2
C. 10 m/s2
D. 30 m/s2
Cho hệ cơ như hình vẽ.
Biết m 1 = 1 k g ; α = 30 0 , m 2 = 5 k g , bỏ qua ma sát giữa vật m 2 và mặt phẳng nghiêng. Tính lực căng của sợ dây. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối. Coi dây không dãn trong quá trình vật chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2
A. 12,5 N.
B. 10,5 N.
C. 7,5 N.
D. 10 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật M1 có m1 = 10 kg, và vật M2 có m2 = 5 kg, mặt phẳng nghiêng có góc α = 30°. Coi ma sát giữa M1 và mặt phẳng nghiêng nhỏ không đáng kể. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Khi buông tay giữ M2 thì lực căng T của giây nối giữa hai vật là:
A. 100 N
B. 50N.
C. 25N
D. 0 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng tọc có ma sát không đáng kể. Biết m 1 = 1 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 45 ∘ ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây?
A. 15 N ; 6 m / s 2
B. 11 , 4 N ; 4 ,3 m / s 2
C. 10 N ; 4 m / s 2
D. 12 N ; 5 m / s 2
Chọn đáp án B
Theo định luật II Niu-tơn, ta có: a = a 1 = a 2 = P sin 45 − T m 1 = P 2 − T m 2 mà P 2 > P 1 sin 45
P 2 − T m 2 = T − P 1 sin 45 m 1 ⇒ T = 11 , 4 N ⇒ a = 4 , 3 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc có ma sát không đáng kể. Biết m 1 = 1 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 45 ° ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 15 N; 6 m / s 2
B. 11,4 N; 4,3 m / s 2
C. 10 N; 4 m / s 2
D. 12 N; 5 m / s 2
Đáp án B
Theo định luật II Niuton, ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 2 k g ; m 2 = 5 k g ; α = 30 ° ; β = 45 ° ; hệ số ma sát của mặt phẳng là 0,15. Lấy g = 10 m / s 2 . Gia tốc của hệ là
A. 1,22 m / s 2
B. 1,54 m / s 2
C. 0,32 m / s 2
D. 0,24 m / s 2
Đáp án C
Gia tốc của hệ là
a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2