Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì:
A. Nhiệt độ của nó bằng 0°K
B. Dòng điện chạy qua nó bằng không
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất.
D. Điện trở của nó bằng không.
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức
A. Q = I 2 . R . t .
B. Q = I . R 2 . t .
C. Q = I.R.t.
D. Q = I . R . t 2
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200 Ω . Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đố trong 40s là
A. 20 kJ
B. 30 kJ
C. 32 kJ
D. 16 kJ
Đáp án C
Phương pháp: Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian t : Q = I 2 R t
Cách giải:
Nhiệt lượng to ra: Q = I 2 R t = 2 2 .200.40 = 32000 J = 32 k J
Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn có điện trở 200 Ω . Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40 s là
A. 20 kJ.
B. 30 kJ.
C. 32 kJ.
D. 16 kJ.
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật
C. bằng 0
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 ° C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 ° C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430 ° C
B. 130 ° C
C. 240 ° C
D. 340 ° C
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. Bằng 0.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. Bằng 0.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật rơi trong 0,5 giờ thì tỏa ra một nhiệt lượng là 540 kj hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào a: 95 ôm B: 97 ôm C:85 ôm D: 75 ôm
Ta có: \(Q=I^2Rt\Leftrightarrow540.10^3=2^2.R.0,5.3600\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án D
1. Khi dòng điện có cường độ 3A chạy qua một vật dẫn trong thời gian 10 phút thì tỏa ra một nhiệt lượng là 540kJ. Tính điện trở của vật dẫn.
2. Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở 50 ôm tỏa ra một nhiệt lượng là 180kJ. Tính thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.
1.Đổi 10 phút=600s
540kJ=540000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)540000=32.R.600
\(\Rightarrow\)R=100\(\Omega\)
2.Đổi 180kJ=180000J
Ta có Q=I2.R.t
\(\Leftrightarrow\)180000=22.50.t
\(\Rightarrow\)t=900s (=15 phút)