Thời gian 2 thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo là:
A. t=5s
B. t=10s
C. t=15s
D. t = 8s
Một tàu hỏa chạy với vận tốc 200m/s thì người lái tàu đạp phanh, từ đó tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 200 – 20t (m/s). Hỏi thời gian tàu đi được quãng đường 750m (kể từ lúc bắt đầu đạp phanh) ít hơn bao nhiêu giây so với lúc tàu dừng hẳn.
A. 10s B. 5s C. 15s D. 8s
B.5s
lời giải mời bạn tham khảo:https://matran.edu.vn/trac-nghiem/question-30444.html
ib đưa link
Một người khối lượng m = 50kg đứng trên thuyền khối lượng m 1 = 150 k g . Người này dùng dây nhẹ kéo thuyền thứ 2 khối lượng 250kg về phía mình. Lúc đầu 2 thuyền nằm yên trên mặt nước và cách nhau s = 9m. Lực kéo ngang không đổi là F = 30N.Lực cản của nước vào mỗi thuyền là 10N. Thời gian 2 thuyền chạm nhau từ lúc bắt đầu kéo là:
A. t = 5s
B. t = 10s
C. t = 15s
D. t = 8s
Một ô tô bắt đầu chuyển động, sau khi đi được 10s thì đạt tốc độ 36km/h.
a. Tính gia tốc ô tô?
b. Tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian trên
c. Sau 15s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc của ô tô là bao nhiêu?
d. Tính tốc độ của ô tô sau khi đi được quãng đường 200m kể từ lúc bắt đầu chuyển động
Một ô tô chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 m/s thì bắt đầu tăng tốc chuyển động nhanh dần đều. Sau 10s, tốc độ của ô tô là 60 m/s
a) Tính gia tốc của ô tô
b) Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
Vận tốc của ô tô sau 5s kể từ lúc bắt đầu tăng tốc
c)Sau khi tăng tốc được 10s thì ô tô bắt đầu hãm phanh. Đi được 60m thì dừng lại. Hãy tính vận tốc trung bình của ô tô, kể từ khi bắt đầu tăng yoc61 đến khi dừng lại hẳn
a, ADCT:
a=(v-v0)/t
= (60-40)/10
=2 (m/s^2)
b, 1, ADCT:
S=v.t+ 1/2at^2
=60.10+1/2.2.10^2
=700 m
2, ADCT:
V=v0+a.t
=40+2.5
=50 m/s
1. Cho 1 vật dao động điều hòa theo pt: X= 10cos( 10π T + T/3 )
a) Tìm Smax , Smin trong khoảng thời gian 1/30s ; 1/20s ; 1/15s ; 7/6s ; 11,125s ; 8,79s
b) Tìm Tmax , Tmin vật đi được quãng đường S= 10s ; 15s ; 10căn 2s ; 8s
MỌNG MỌI NGƯỜI GIÚP MIK Ạ
Hướng dẫn:
+ Trong nửa chu kì, quãng đường vật đi được luôn là 2A.
+ Trong thời gian t < T/2, quãng đường lớn nhất khi vật đi quanh VTCB (vì tốc độ trung bình ở đây lớn nhất), còn quãng đường nhỏ nhất khi vật đi quanh biên.
+ Tương tự, thời gian nhỏ nhất khi vật đi quanh VTCB, thời gian lớn nhất khi vật đi quanh biên.
Theo quy tắc đó bạn tự tìm ra lời giải nhé.
Một vật rơi tự do từ độ cao 500m xuống mặt đất lấy g=10m/s2.
a. Viết phương trình vận tốc, công thức tính quãng đường
b. Tính thời gian rơi, vật tốc của vật ngay trước khi chạm dất?
c. Tính khoảng thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi vật cách mặt đất 100m? tính vận tốc khi đó?
d. tính vận tốc, quãng đường vật rơi sau 2,5s; sau 4s, sau 5s?chọn chiều dương là chiều rơi của vật; phương thẳng đứng từ trên xuống dưới; gốc tọa độ là tại điểm vật thả xuống; gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi
a/pt vận tốc:\(v=v_0+gt=10t\)
công thức tính quãng đường:\(s=\frac{1}{2}gt^2\)
b/thời gian rơi là:\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(\Leftrightarrow500=5t^2\Leftrightarrow t=10s\)
vận tốc của vật :\(v=10t=10.10=100\)m/s^2
c/thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc vật cách đất 100m là:
\(s=\frac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow\left(500-100\right)=\frac{1}{2}.10.t^2\Leftrightarrow t=8,94s\)
khi đó vận tốc của vật là:\(v=10t=10.8,94=89,4\)m/s^2
d/ta có : v=10t; \(s=\frac{1}{2}gt^2\)=5t^2
ta có bảng
t (s) | 2,5 | 4 | 5 |
v(m/s) | 25 | 40 | 50 |
s(m) | 31,25 | 80 | 125 |
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu, có vận tốc 40m/s khi chạm đất. Cho g = 10m/s2. Thời gian rơi và độ cao nơi thả vật là
A. t = 5s; h = 125m B. t = 5s; h = 250m C. t = 4s; h = 160m D. t = 4s; h = 80m
Tóm tắt:
\(v=40m/s\)
_______________________________
\(h=?s\)
\(t=?s\)
Giải:
Ta có: \(v=\sqrt{2.g.h}\Rightarrow40=\sqrt{2.10.h}\Rightarrow h=80\left(m\right)\)
Thời gian thả:
\(t=\frac{v}{g}=\frac{40}{10}=4\left(s\right)\)
=> Chọn D
Chúc bạn học tốt
Một vật rơi tự do trong 12s thì chạm đất, g=10m/s^2, tính :
a) thời gian vật rơi trong 10s đầu tiên
b) thời gian vật rơi trong 10s cuối
Một vật có khối lượng 200g bắt đầu chuyển động trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo \(\overrightarrow{F}\)nằm ngang. Sau 5s vật đi được 6,25m. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là \(\mu_t\)= 0,3. Lấy g= 10m/s2. Tính:
a. Lực kéo tác dụng lên vật.
b. Thời gian để vật đi được quãng đường 12,25m và vận tốc cuối quãng đường này.
c. Sau khi đi được 10s, vật chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Tính quãng đường vật đi được 15s trên mặt phẳng ngang kể từ khi chịu tác dụng của lực kéo.
a) \(F_{mst}=\mu mg=0,3.0,2.10=0,6\left(N\right)\)
v0 =0
\(v=\frac{s}{t}=1,25m\)
=> \(a=\frac{v-v_0}{t}=\frac{1,25-0}{5}=0,25\left(m/s^2\right)\)
=> \(F=ma=0,05\left(N\right)\)
Có : F=Fk- Fmst
=> \(F_k=F+F_{mst}=0,65\left(N\right)\)