Cho phản ứng hạt nhân: 4 9 Be + hf → 2 4 He + 2 4 He + n . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kì bán rã là:
A. 100,8 lít.
B. 67,2 lít.
C. 134,4 lít.
D. 50,4 lít.
Cho phản ứng 94Be+hf→24He+24He+n lúc đầu có 27g beri. thể tích khí heli tạo thành ở đktc sau 2 chu kỳ bán rã là. Mn giải chi tiết hô e.
Số mol Be ban đầu là: 27: 9 = 3(mol)
Số mol Be còn lại sau 2 chu kì là: \(n=\dfrac{3}{2^2}=\dfrac{3}{4} (mol)\)
Số mol Be bị phân rã là: \(3-3/4=2,25(mol)\)
Mỗi hạt Be bị phân rã sinh ra 2 hạt He, nên mỗi mol Be bị phân rã sinh ra 2 mol khí He.
Vậy số mol khí He sinh ra là: \(2.2,25=4,5(mol)\)
Thể tích khi He sinh ra ở ĐKTC là: \(4,5.22,5=100,8 (mol)\)
Cho phản ứng hạt nhân: Be 4 9 + hf → 2 He 2 4 + n . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kì bán rã là:
A. 100,8 lít.
B. 67,2 lít.
C. 134,4 lít.
D. 50,4 lít.
Từ phương trình ta thấy, cứ một hạt nhân Beri phóng xạ tạo ra 2 hạt nhân Heli. Số hạt nhân Heli tạo thành:
Đáp án A
Cho phản ứng hạt nhân: 4 9 B e + h f → 2 4 H e + 2 4 H e + n . Lúc đầu có 27g Beri. Thể tích khí He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chủ kì bán rã là
A. 67,2 lít
B. 50,4 lít
C. 100,8 lít
D. 134,4 lít
Cho phản ứng hạt nhân
Biết hạt prôtôn có động năng 5,45MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hai hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc xấp xỉ bằng
A. 86,820.
B. 83,280
C. 62,500.
D. 58,690..
Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động năng và động lượng trong phải ứng hạt nhân
Cho phản ứng hạt nhân H 1 1 + Be 4 9 → Li 3 6 + He 2 4 + 2 , 15 MeV Biết hạt prôtôn có động năng 5,45 MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số vận tốc giữa hạt He và Li là 4/3. Bỏ qua bức xạ γ và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc xấp xỉ là
A. 83 , 28 °
B. 58 , 69 °
C. 62 , 50 °
D. 86 , 82 °
Cho phản ứng hạt nhân: hai hạt nhân X 1 và X 2 tương tác với nhau, tạo thành hạt nhân Y và một prôtôn. Nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân X 1 , X 2 và Y lần lượt là 2 MeV, 1,5 MeV và 4 MeV thì năng lượng phản ứng tỏa ra là:
A. 0,5 MeV
B. 1 MeV
C. 2MeV
D. 2,5 MeV
Đáp án A.
Năng lượng toả ra là: W l k ( Y ) - W l k ( X 1 ) - W l k ( X 2 ) = 0 , 5 ( M e V )
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Đáp án C
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV