Cho 3 loại phân bón lân, đạm, kali Trình bày quy trình thực hành Pb 3 loại trên
cho 3 loại phân:lân, đạm, kali hãy trình bày quy trình phân biệt 3 loại phân trên
đề bài : có 4 mẫu phân bón mất nhãn bao gồm các loại sau :đạm ,kali ,lân ,vôi .Em hãy chình bày cách nhận biết 4 loại phân bón trên .
- Các loại phân bón hóa học đạm, lân, đa số là ở dạng hợp chất, nhóm phân bón chứa một loạt dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là :
+ Phân chứa đạm : có URÊ chứa 46 phần trăm nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21 phần trăm N các loại phân này chủ yếu là nhập khẩu. Lượng sản xuất trong nước chỉ vào khoảng 900.000 tấn (Urê/năm)
+ Phân chứa lân :gồm Supe lân và lân nung chảy, chứa từ 15,5 phần trăm - 16 phần trăm Ô-xit Phốt-pho (P2O5hữu hiệu), chủ yếu sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và phân lân nung chảy Ninh Bình.
Tham khảo!
+Màu sắc đặc trưng: đỏ hồng, hồng nhạt, đỏ tím hoặc màu trắng. – Phần lớn bà con nông dân tin rằng: “Phân Clorua Kali có màu đỏ, ngược lại phân có màu đỏ là phân Kali”. Nhưng thực tế không phải cứ loại phân bón nào có màu đỏ, màu hồng cũng là phân Kali. Những loại phân Kali Clorua giả rất giống về mặt hình thức
+- Nhận biết phân vôi: màu trắng ngà, trắng đục. Nhỏ axit vào phân, thấy sủi bọt: CaCO3, MgCO3; không thấy sủi bọt: vụn sừng, prexipitat, thạch cao. - Phân biệt các loại phân khi nhỏ axit không thấy sủi bọt: Đốt trên than hoặc ngọn lửa đèn cồn nếu có mùi khét là vụn sừng; không có mùi khét là 2 loại phân còn lại
Trình bày cách nhận biết các loại phân đạm, lân, kali, vôi
TK:
các loại phân hóa học đạm, lân ,kali , đa số là ở dạng hợp chất ,
nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
nhận bằng mắt thì phân chứa đạm đa phần màu trắng nếu dạng hạt tròn là đạm u rê , hạt tinh thể như đường cát là đạm sun phát amôn
phân chứa ka li nếu là clorua ka li màu đỏ , hồng , sunfat ka li bột màu trắng mịn hơn sun fat amôn , không có mùi đạm amôn bay hơi , con phân chưa lân đa phần có màu nâu, xám , đen , tính chất phân đạm , ka li dễ hòa tan , đạm amôn dễ bay hơi ta có thể ngửi thấy mùi nồng của đạm , đạm u rê khi tan có hiện tượng thu nhiệt , đạm và ka li nếm có vị mặn chát , còn các loại hợp chất lân thường khó tan , có tan là chỉ dạng hỗn hợp sau đó lắng cặn không bay hơi
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO
(b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua
(c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp
(f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn cho cây
Số nhận xét sai là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Các nhận xét sai:
(b) sai: Phân đạm không nên bón cho loại đất chua vì phân đạm có tính axit do NH4+ thủy phân ra
(d) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5.
Có các loại phân bón sau: phân xanh, phân đạm, phân lân, phân kali, phân bắc, phân chuồng, phân urê. Hãy cho biết loại phân nào dùng để bón lót và giải thích vì sao dùng loại phân đó để bón lót
Cho các phát biểu sau:
1. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca ( H 2 PO 4 ) 2
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K 2 O ứng với kali trong phân.
3. Một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất phân lân nhân tạo hiện nay là H 2 SO 4 .
4. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo % về khối lượng của nitơ trong phân.
5. Phân bón amophot là hỗn hợp muối NH 4 H 2 PO 4 và ( NH 4 ) 2 HPO 4 .
6. Phân bón nitrophotka là phân hỗn hợp.
7. Phân lân nung chảy thích hợp cho đất chua.
8. Chỉ bón phân đạm amoni cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi.
9. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K 2 SiO 3 .
10. Có thể dùng phân lân tự nhiên bón cho một số loại cây trồng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
để bón thúc hai lần cho lúa chiêm xuân, bác Bình dự định bón phân cho mỗi sào ruộng với tỉ lệ 3kg đạm, 4kg lân và 2kg kali. Nhà bác cấy tất cả một mẫu ruộng. Hỏi bác phải hết bao nhiêu tiền để mua phân biết mỗi kg đạm giá 7000 đồng , mỗi kg lân giá 5000 đồng, mỗi kg kali giá 10000 đồng? ( biết một mẫu bằng 10 sào)
MN trình bày thành bài giải giúp mình với nhé <3
tổng số tiền 3 loại là:
10000+5000=15000(đồng)
số tiền ta có là;
15000:2=7500(đồng)
đáp số:7500 đồng
Ht
@SKY LẠNH LÙNG
75000
@acquybemon
tổng số tiền 3 loại là:
10000+5000=15000(đồng)
số tiền ta có là;
15000:2=7500(đồng)
đáp số:7500 đồng
@вιи
Người ta thường sử dụng những loại phân nào để bón thúc?
A. Phân đạm, phân lân B. Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp
C. Phân hỗn hợp, phân hữu cơ D. Phân hữu cơ, phân lân, phân đạm