Tên tướng Pháp nào sau đây không tham gia vào chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
A. Cômmuyan
B. Đácgiăngliơ
C. Sôvanhắc
D. Bôphơrê
Tên tướng Pháp nào sau đây không tham gia vào chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?
A. Cômmuyan.
B. Đácgiăngliơ.
C. Sôvanhắc.
D. Bôphơrê.
Đáp án B
Thực dân Pháp huy động lực lượng tấn công lên Việt Bắc từ ngày 7 - 10 - 1947. Rạng sáng 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn, theo Đường số 3 bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía Bắc. Ngày 9 - 10, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuyan chỉ huy từ Hà Nội ngược dông sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị bao vây Việt Bắc từ phía tây. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Đácgiăngliơ
Tên tướng Pháp nào sau đây không tham gia vào chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 ?
A. Cômmuyan
B. Đácgiăngliơ
C. Sôvanhắc
D. Bôphơrê
Đáp án B
Thực dân Pháp huy động lực lượng tấn công lên Việt Bắc từ ngày 7 - 10 - 1947. Rạng sáng 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chỉ huy từ Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn, theo Đường số 3 bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía Bắc. Ngày 9 - 10, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuyan chỉ huy từ Hà Nội ngược dông sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị bao vây Việt Bắc từ phía tây. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Đácgiăngliơ
Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng giữa chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
A. loại hình chiến dịch
B. địa hình tác chiến
C. đối tượng tác chiến
D. lực lượng của tham chiến
Đáp án A
Điểm tương đồng giữa chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:
- Địa hình tác chiến: rừng núi ở Việt Bắc
- Đối tượng tác chiến: quân đội viễn chinh Pháp
- Lực lượng tham chiến chính của Việt Minh: quân đội Việt Minh
- Cách thức tác chiến: kết hợp chiến trường chính và vùng sau lưng địch để phân tán lực lượng của chúng
Đáp án A là điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công. Còn chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là chiến dịch tiến công
Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947), Pháp tăng cường thực hiện chính sách nào?
A.”Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
B. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh”.
D. “Tập trung quân Âu – Phi đánh lên Việt Bắc lần thứ hai”.
Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông (1947), Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Từ sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông (1947), Pháp tăng cường thực hiện chính sách nào?
A.”Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
B. “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh”.
D. “Tập trung quân Âu – Phi đánh lên Việt Bắc lần thứ hai”.
Đáp án C
Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông (1947), Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng.
D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
Đáp án D
- Đáp án A loại vì từ năm 1950 ta mới được sự giúp đỡ của các nước XHCN.
- Đáp án B loại vì chiến dịch Việt Bắc đã đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.
- Đáp án C loại vì không có sự nổi dậy của quần chúng.
- Đáp án D đúng vì cả 3 chiến dịch đều làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp. Trong đó, chiến dịch Việt Bắc làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh - thắng nhanh" của Pháp; chiến dịch biên giới làm thất bại kế hoạch Rơve; chiến dịch Điện Biên Phủ làm thất bại kế hoạch Nava.
Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?
- Ta đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của địch.
- Bảo về cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. Chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài.
C. Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. Mở ra giai đoạn phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án C
Đáp án C: là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. Chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
B. Buộc thực dân Pháp phải chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài.
C. Quân đội Việt Nam giành được quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. Mở ra giai đoạn phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.