Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Trường Vũ
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
Xem chi tiết
Ngô Thị Hiền
17 tháng 2 2022 lúc 15:58

Do cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm

Hoạt động kinh tế ở nông thôn chủ yếu gắn với nông nghiệp đặc biệt trồng lúa mang tính mùa vụ cao.

S đất nông nghiệp thu hẹp, bình quân đất/người thấp trong khi sản xuất nông nghiẹp chủ yếu sử dụng máy móc, cơ giới hóa,giảm thời gian lao động.

Khác: trình độ lđ thấp, tác dộng của thiên tai, dịch bệnh...

Jonit Black
Xem chi tiết
Jikyung Jung
17 tháng 5 2022 lúc 16:34

D

Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 5 2022 lúc 16:35

D

d

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2019 lúc 3:21

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn nước ta, giai đoạn 1998 – 2009

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Số lao động đang làm việc ở nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 1998 - 2009, tăng 12,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 1,134 triệu người. Điều này gây khó khăn lớn trong vấn đề giải quyết việc làm.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hướng giảm dần, từ 6,9% (năm 1998) xuống còn 4,6% (năm 2009), giảm 2,3%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn khá cao.

- Thời gian thiếu việc làm ở nông thôn giảm nhanh, từ 28,9% (năm 1998) xuống còn 15,4% (năm 2009), giảm 13,5%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn cao.

* Giải thích

- Số lao động đông và tăng nhanh do nước ta có cơ cấu dân số trẻ.

- Do kết quả của công cuộc đổi mới, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề  nông thôn đang góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp và thời gian nông nhàn ở nông thôn.

- Nền kinh tế nước ta nhìn chung còn chậm phát triển nên khả năng giải quyết việc làm còn nhiều hạn chế.

Mai Hà Trang
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
16 tháng 4 2019 lúc 18:58

Câu d nha

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thu Hằng
30 tháng 11 2021 lúc 21:30

Dân nông thôn đổ xô ra thành thị tìm việc làm

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2018 lúc 11:28

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy

A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn luôn cao hơn trung bình cả nước và thành thị =>đúng

B. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn thấp hơn mức trung bình cả nước và nông thôn =>sai vì Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao hơn mức trung bình cả nước và nông thôn

C. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của cả nước tăng qua các năm =>sai vìTỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của cả nước giảm qua các năm

D. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thành thị tăng qua các năm =>sai vìTỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của thành thị giảm qua các năm

=> Chọn đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 7 2018 lúc 10:20

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 1 2018 lúc 14:09

Đáp án: D

Giải thích: Ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng là:

- Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.

- Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.

- Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt,...) bị xuống cấp do khai thác quá mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.

- Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao,...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 8 2019 lúc 7:55

Đáp án A

Cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta hiện nay phân theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ; giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm-ngư nghiệp.