Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. vị trí của các điểm M, N.
B. hình dạng của đường đi MN.
C. độ lớn của điện tích q.
D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N tròn điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.
B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế U M N là
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. -3 V.
Đáp án C.
A = q.U ð U = A q = − 6 − 2 = 3 (V).
Một điện tích q = 1 μ C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0 , 2 m J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là.
A. U = 0 , 20 V .
B. U = 0 , 20 m V
C. U = 200 k V
D. U = 200 V .
Khi một điện tích q = - 2 . 10 - 6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 18 . 10 - 6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. 36 V.
B. -36 V.
C. 9 V.
D. -9 V.
Đáp án C.
A M N = q . U M N ⇒ U M N = A q = − 18.10 − 6 − 2.10 − 6 = 9 ( V ) .
Một điện tích q = 0,5 ( μ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 400 (kV)
B. U = 400 (V)
C. U = 0,40 (mV)
D. U = 0,40 (V)
Một điện tích q = 1 ( μ C ) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là
A. U = 0,20 (V)
B. U = 0,20 (mV)
C. U = 200 (kV)
D. U = 200 (V)
Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V).
B. U = 0,20 (mV).
C. U = 200 (kV).
D. U = 200 (V).
Chọn: D
Hướng dẫn:
Năng lượng mà điện tích thu được là do điện trường đã thực hiện công, phần năng lượng mà điện tích thu được bằng công của điện trường thực hiện suy ra A = W = 0,2 (mJ) = 2. 10 - 4 (J). Áp dụng công thức A = qU với q = 1 (μC) = 10 - 6 (C) ta tình được U = 200 (V).