Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10 - 13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là:
A. 1,205 . 10 11 hạt
B. 24,08 . 10 10 hạt
C. 6,020 . 10 10 hạt
D. 4,816 . 10 11 hạt
Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10 - 13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là:
A. 1,205. 10 11 hạt
B. 24,08. 10 10 hạt
C. 6,020. 10 10 hạt
D. 4,816. 10 11 hạt
Chọn: A
Hướng dẫn: Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là
Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử - lỗ trống bằng 10 - 13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là: (cho số Avôgađrô là N A = 6 , 023 . 10 23 hạt/mol)
A. 1 , 025 . 10 11 hạt
B. 24 , 09 . 10 10 hạt
C. 6 , 023 . 10 10 hạt
D. 4 , 816 . 10 11 hạt
Câu nào dưới đây nói về các loại chất bán dẫn là không đúng ?
A. Bán dẫn tinh khiết là loại chất bán dẫn chỉ chứa các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học và có mật độ êlectron dẫn bằng mật độ lỗ trống.
B. Bán dẫn tạp chất là loại chất bán dẫn có mật độ nguyên tử tạp chất lớn hơn rất nhiều mật độ các hạt tải điện.
C. Bán dẫn loại n là loại chất bán dẫn có mật độ các êlectron dẫn lớn hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
D. Bán dẫn loại p là loại chất bán dẫn có mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ êlectron dẫn.
Câu 1: (2,5 điểm)
Cho ngtử M có tổng số hạt là 115 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng 64,29% số hạt mang điện.
a. Tìm số khối của nguyên tử M. b. Viết kí hiệu nguyên tử của M.
Câu 2: (2,5 điểm) Trong tự nhiên, Si có 3 đồng vị. Trong đó, đồng vị 28Si chiếm 92,23%, đồng vị 29Si chiếm 4,67%, còn lại là đồng vị 30Si.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Si.
b. Xác định số đồng vị 28Si và đồng vị thứ 3, khi có 15 đồng vị 29Si.
Câu 3 : (2 điểm) Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
b. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Giải thích.
Câu 4: (2 điểm)
a. Nguyên tố X thuộc chu kì 4; nhóm IIA. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
b. Nguyên tử Y có 17 electron, hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuần hoàn? Suy ra Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 5: (1 điểm) A có số electron trên 4p bằng một nửa trên 4s, B có 10 electron trên phân lớp p, C có 7 electron ở lớp M. Viết cấu hình electron của A, B, C và xác định số electron trên mỗi lớp.
ta có 2p+n=115
mà số hạt ko mang điện bằng 64,29% sô hạt mang điện nên n/2p=64,29/100
=>n=1,2858p
=>2p+1,2858p=115
<=> p=35 => n=45
số khối của M là p+n=35+45=80
M là Br
a) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X và bộ số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X.
b) Tính bán kính gần đúng của Cu ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Cu là 8,93 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe trống. Cho khối lượng của Cu là 63,5u.
a) Có p + n + e = 52
<=> 2p + n = 52 (1)
Lại có p + e - n = 16
<=> 2p - n = 16 (2)
Từ (2) (1) => HPT : \(\hept{\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}p=e=17\\n=18\end{cases}}\)
18 nha
MMMMMM
@@
HT
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 : 2Z + N = 52
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt : 2Z-N=16
=> {Z=17N=18{Z=17N=18
Vậy: Số P=Số E = Z = 17
Số N = 18
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 3,75 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 0,65 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng 1,875 lần số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
Đáp án A
Theo giả thiết ta có: 2 Z X + 2 Z Y + N X + N Y = 142 ( 2 Z X + 2 Z Y ) - ( N X + N Y ) = 42 ⇔ Z X + Z Y = 46 ( 1 ) N X + N Y = 50 ( 2 )
Mặt khác ta lại có: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là 10 13 ⇒ Z X Z Y = 10 13 ( 3 )
Từ (1) và (3) ta có Z X = 20 ( C a ) v à Z Y = 26 ( F e )
X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.
⇒ X có 0 electron độc thân
Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2
⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5
⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân
Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là 10 13
Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z Y - 3 = 10 13 dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.
Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 142. Trong đó tổng số hạt mang điệm nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X2+ và Y3+ ion là 10/13. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 4
C. 0 và 5
D. 2 và 4
X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2.
⇒ X có 0 electron độc thân
Fe có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d64s2
⇒ F e 3 + có cấu hình là 1s22s22p63s23p63d5
⇒ F e 3 + có 5 electron độc thân
Chú ý: Đây là một bài khá dễ nhưng sẽ có nhiều bạn mắc phải sai lầm đáng tiếc là khi đề cho giả thiết: Tỉ lệ số proton của ion X 2 + và ion Y 3 + là 10 13
Theo quán tính sẽ có rất nhiều bạn sẽ thành lập phương trình sau: Z X - 2 Z y - 3 = 10 13 dẫn đến không tìm ra kết quả đúng. Ở đây giả thiết cho là proton (hạt mang điện trong hạt nhân) chứ không phải electron (hạt mang điện lớp vỏ). Vì vậy trong quá trình làm bài các bạn nên đọc thật kỹ đề và không nên làm theo quán tính đọc hiểu đề và tư duy ngay cách làm.
Đáp án C