Số chất ứng với công thức phân tử tác dụng được với đá vôi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
Thành phần đá vôi chứa CaCO3.
Chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được chỉ có CH3COOH.
Số chất ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Đá vôi là CaCO3 ⇒ phản ứng được với CaCO3 phải là đồng phân axit.
⇒ Ứng với công thức phân tử C2H4O2 thì chỉ có CH3COOH thỏa
Số chất ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 tác dụng được với đá vôi là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Đá vôi là C a C O 3 ⇒ phản ứng được với C a C O 3 phải là đồng phân axit.
=>Ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 thì chỉ có C H 3 C O O H thỏa mãn.
Một hợp chất X chứa 3 nguyên tố C, H, O có tỷ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X tác dụng được với natri là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp vôi tôi xút (dư), thu được hidrocacbon đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng bạc. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t0) theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, t0).
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
A. 1 chất ; B. 2 chất
C. 3 chất ; D. 4 chất
Hãy chọn đáp án đúng
CH ≡ C - CH2 - CH2 - CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C - CH2 - CH2 - CH3 + NH4NO3
Có 3 chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C biết:
- Chất A và C tác dụng được với natri.
- Chất B ít tan trong nước
- Chất C tác dụng được với N a 2 C O 3
Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là
A. C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 6 O .
B. C 2 H 4 , C 2 H 6 O , C 2 H 4 O 2 .
C. C 2 H 6 O , C 2 H 4 O 2 , C 2 H 4
D. C 2 H 6 O , C 2 H 4 , C 2 H 4 O 2 .
Đáp án: D
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C 2 H 4 O 2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và N a 2 C O 3 => B là etilen: C H 2 = C H 2
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn D.
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O
(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.