Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 7:28

Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!

Đinh Thị Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hạnh
16 tháng 12 2023 lúc 18:46

bạn phải yêu cầu người duyệt giáo án huỷ duyệt đi thì xoá mới được ạ

 

 

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Dương Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 3 2022 lúc 18:56

\(2x+\dfrac{1}{7}=\dfrac{1}{y}\Rightarrow14xy+y=7\Leftrightarrow y\left(14x+1\right)=7\)

\(\Rightarrow y;14x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

14x+11-17-7
y7-71-1
x0loạiloạiloại

 

Anh Lê Đức
Xem chi tiết
Thiên thần đáng yêu sinh...
26 tháng 5 2016 lúc 12:33

ko đâu

Anh Lê Đức
26 tháng 5 2016 lúc 19:14
Mình đã có cách giải, mong các bạn kiểm chứng giúp! Bất biến ở đây là dù có thay đổi số đã cho như thế nào thì số lúc sau luôn là bội của 7. Thật vậy, giả sử 7^1998 = (A49) ̅ thì A x 100 + 49 chia hết cho 7. Do đó A là bội của 7. Lại có (A4) ̅ + 45 = ((A + 4)9) ̅ = A x 10 + 49 Là bội của 7. Gọi (Bb) ̅ = A x 10 + 49. Vì thế (Bb) ̅ là bội của 7 và ta cần chứng minh rằng B + 5b là bội của 7. Theo như ta lập luận (Bb) ̅ là bội của 7 suy ra B x 10 + b là bội của 7 và vì thế B x 20 + 2b là bội của 7 B + 5b Cộng hai đẳng thức trên ta được B x 21 + 7b là bội của 7. Do đó B + 5b chia hết cho 7, điều phải chứng minh. Kết luận, sau cùng không thể tồn tại số 〖1998〗^7 trên bảng.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
26 tháng 5 2016 lúc 19:23

Chữ số cuối tận cùng đó lớn nhất là 9. Nên khi nhân 5 thì có thể tăng thêm lớn nhất là 45 suy ra chỉ có thể thay đổi nhiều nhất 3 chữ số

Để 19987=71998 thì số chữ số của nó cũng sẽ bằng nhau.

Mà 19987có nhiều hơn 3 chữ số nên không thể thay đổi chữ số đầu tiên.

Nhưng chữ số đầu tiên của hai số này là:3 và 1 nên không thể bằng nhau.

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 10:49

Câu hỏi của Anh Lê Đức - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

nguyen hoang bao ngoc
Xem chi tiết
Mochi Jimin
26 tháng 11 2017 lúc 19:40

bạn ơi !!

Những bài thơ chế vui hay nhất

Hoàng Nguyễn Như Mai
26 tháng 11 2017 lúc 19:39

Mình có bài hát thôi hà

Mochi Jimin
26 tháng 11 2017 lúc 19:41

bạn ơi !!!

Những bài thơ chế vui hay nhất

Thanh Hòa
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 12 2021 lúc 19:51

có chứ được SP, GP nek:v

S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:53

Bn trả lời câu hỏi mà được tick thì sẽ đc 1 SP

Đc CTV tick thì đc 1 GP

Hài hước
Xem chi tiết