Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của .
A. 12
B. 8
C. 10
D. 6
Cho H là tập hợp 3 số lẻ đầu tiên. K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên.
a) Viết tất cả các tập hợp và là tập hợp con của H vừa là tập hợp con của K.
b) Viết tập hợp M có 4 phần tử sao cho H C M ; M C K
H = {1;3;5}; K = {0;1;2;3;4;5}
a) Vừa là tập con của tập H và K là các tập hợp con của H vì H \(\subset\) K
Đó là các tập {\(\phi\)}; {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;5}; {3;5}; {1;3;5}
b) M = {1;3;5;0} hoặc M = {1;3; 5; 4}; Hoặc M = {1;3;5;2};
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S.
A. 16
B. 20
C. 32
D. 40
Đáp án C
2 C 14 k + 1 = C 14 k + C 14 k + 2 ⇔ 2. 14 ! ( k + 1 ) ! ( 13 − k ) ! = 14 ! ( 14 − k ) ! k ! + 14 ! ( 12 − k ) ! ( k + 2 ) ! 14 ! k ! ( 12 − k ) ! ( 2 ( 13 − k ) ( k + 1 ) − 1 ( 14 − k ) ( 13 − k ) − 1 ( k + 2 ) ( k + 1 ) ) = 0 ⇔ − 4 k 2 + 48 k − 128 = 0 ⇔ k = 8 k = 4
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S.
A. 16
B. 20
C. 32
D. 40
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S
A. 16
B. 20
C. 32
D. 40
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S.
A. 16
B. 20
C. 32
D. 40
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 12
B. 8
C. 10
D. 6
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C 14 k , C 14 k + 1 , C 14 k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S
A. 16
B. 20
C. 32
D. 40
Đáp án C
2 C 14 k + 1 = C 14 k + C 14 k + 2 ⇔ 2 . 14 ! ( k + 1 ) ! 13 - k ! = 14 ! 14 - k ! k ! + 14 ! ( k + 2 ) ! 12 - k ! 14 ! k ! 12 - k ! 2 13 - k k + 1 - 1 14 - k 13 - k - 1 k + 2 k + 1 = 0 ⇔ - 4 k 2 + 48 k - 128 = 0 ⇔ [ k = 8 k = 4
Bài 1: Cho A= 98x
1.Tìm tập hợp các giá trị của x để:
a) A là số chẵn
b) A là số lẻ
c) A là số nguyên tố
d) A là hợp số
2. Biết rằng A chia hết cho 9
a) Hãy tìm tất cả các ước của A
b) Viết dạng tổng quát các bội của A
c) Tìm tất cả các số tự nhiên k sao cho A nhân cho k chia hết cho (k-1)
tìm tất cả số tự nhiên k, để
a. 7 x k là số nguyên tố
b. k;k+6;k+8;k+12;k+14 đều là các số nguyên tố
a) Vì k là số tự nhiên nên :
- Nếu k = 0 thì 7 . k = 0, không phải số nguyên tố.
- Nếu k = 1 thì 7 . k = 7, là số nguyên tố.
- Nếu k \(\ge\) 2 thì 7 . k \(\in\) B(7), không phải số nguyên tố.
Vậy k = 1 thỏa mãn đề bài.
a) Điều kiện: k>0
Số nguyên tố là số có hai ước tự nhiên 1 và chính nó.
7k có các ước: 1,k và 7 (vẫn còn nếu k là hợp số)
Buộc k phải bằng 1 để thõa mãn yêu cầu đề bài
b) Từ đề trên thì chắc chắn a không là số chẵn.
Nếu k có dạng 3q thì:
+ k+6 chia hết cho 3 (loại)
Nếu k có dạng 3q+1 thì
+ k+14 = 3q + 15 chia hết cho 3 (loại)
Nếu k có dạng 3q+2 (>5)thì:
+ Nếu q chẵn thì 3q +2 chia hết cho 2 => k chia hết cho 2(loại)
+ Nếu q là 1 hợp số q có thể chia hết cho 3,5,7,9 (1)
Như vậy thì một trong các số trên đề sẽ là hợp số
Vậy q là 1 số nguyên tố khác 3,5,7 (do 1) và q cũng có thể bằng 1
=> k=3q+2 (với q bằng 1 và q là các số nguyên tố khác 3,5,7)