Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ
A. 1 15
B. 8 15
C. 7 15
D. 1 15
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
A. 1 15
B. 8 15
C. 7 15
D. 1 5
Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được chọn có ít nhất một nữ.
Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được chọn có ít nhất một nữ.
A. 7 15
B. 8 15
C. 1 5
D. 1 15
Chọn B.
Phương pháp
Tính xác suất theo định nghĩa P A = n A n Ω với n(A) là số phần tử của biến cố A, n Ω là số phấn tử
của không gian mẫu.
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu n Ω = C 20 2
Gọi A là biến cố “Hai người được chọn có it nhất một nữ” thì A là biến cố hai người được chọn không có nữ nào, tức là ta chọn 2 người trong số 7 nam.
Khi đó n A = C 7 2 ⇒ n A = C 10 2 - C 7 2
Xác suất để hai người được chọn có it nhất một nữ là P = C 10 2 - C 7 2 C 10 2 = 8 15
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn là nữ.
A. 1 15
B. 7 15
C. 8 15
D. 1 5
Đáp án A
A: "Chọn được hai người đều là nữ"
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được chọn là nữ
A. 1 15
B. 7 15
C. 8 15
D. 1 5
Đáp án A
Không gian mẫu là “Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 10 học sinh trong tổ đó”. Suy ra số phần tử trong không gian mẫu là n ( Ω ) = C 10 2
Gọi A là biến cố “2 người được chọn là nữ” thì kết quả thuận lợi cho biến cố A là n ( A ) = C 3 2
Vậy xác suất cần tính là P ( A ) = n ( A ) n ( Ω ) = C 3 2 C 10 2 = 1 15 .
Một tổ học sinh có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.
A. P(A) = 1 2
B. P(A) = 1 15
C. P(A) = 3 8
D. P(A) = 7 8
Chọn B
Số cách chọn 2 học sinh trong 10 học sinh là C 10 2 .
Nên số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A : “ Biến cố chọn được hai học sinh đều là học sinh nữ”.
Số cách chọn 2 học sinh nữ trong 3 học sinh nữ là C 3 2 .
Khi đó số phần tử của biến cố A là n(A) = C 3 2 = 3.
Vậy xác suất để chọn được hai học sinh đều là nữ là
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ
A . 1 15
B . 7 15
C . 8 15
D . 1 5
Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu .
Gọi A là biến cố 2 người được chọn đều là nữ, suy ra .
Xác suất để 2 người được chọn đều là nữ là:
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ
A. 8 15
B. 1 7
C. 7 15
D. 1 15
Đáp án D
Chọn ngẫu nhiên 2 người có Ω = C 10 2 cách
Gọi A là biến cố: 2 người được chọn đều là nữ
Ta có Ω A = C 3 2 Do đó sác xuất cần tìm là P A = C 3 2 C 10 2 = 1 15
Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ
A. 8 15
B. 1 7
C. 7 15
D. 1 15
Đáp án D
Chọn ngẫu nhiên 2 người có
Gọi A là biến cố: 2 người được chọn đều là nữ
Do đó sác xuất cần tìm là